Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo:

người đ c 65 năm gắn b v nhiệt thnh

với nhạc ti tử Nam Bộ

 

Nh bo H Dương (H nội) phỏng vấn nhạc sư Vĩnh Bảo

 

Lời giới thiệu:

Phần đng cc nhạc sĩ v người ham mộ nhạc truyền thống Việt Nam khng ai khng biết đến tn tuổi của nhạc sư Vĩnh Bảo, một nghệ sĩ tr thức, đa năng, khim tốn v giản dị, nặng lng với sự mất cn của một kho tng v gi do tiền nhn sng tạo v thể nghiệm lưu lại.

Nhạc sư Vĩnh Bảo l một nghệ sĩ trnh tấu m nhạc ti tử Nam Bộ theo kiểu ứng tc ứng tấu, một nh nghin cứu thuyết trnh m nhạc, gio sư đn tranh ở trường Quốc Gia m nhạc Saigon từ năm 1956 đến 1964, gio sư thỉnh giảng ở Đại học Illinois năm 1970, v từ nhiều năm gần đy giảng dạy cch sử dụng đn dn tộc cho người trong nước lẫn nước ngoi qua internet. ng cn l một nghệ sĩ đng đn tranh c uy tn.

Tuy ti danh đa dạng, bản tnh nhạc sư khng khoe khoan, tự cao tự đại, lun tự xem mnh l người lun đi tm học, v lun muốn chia sẻ vốn hiểu biết của mnh cho mọi người, bất kể lạ hay quen.

Năm 2005, ng được tặng giải Đo Tấn.

Năm 2006, Hội nhạc sĩ Mỹ họp ở Honolulu đ vinh danh ng l một trong năm bộ mặt lớn về nhạc truyền thống trn thế giới.

Thng 2 năm 2008, Bộ Văn Ho Php trao tặng ng Hun chương văn học nghệ thuật, một loại hun chương dnh cho những người đ đng gp cho nghệ thuật v văn học thế giới.

 

Phỏng vấn

 

-      Thưa ng, tn Nguyễn Vĩnh Bảo c vẻ như thuộc dng di Hong tộc. Vậy giữa Nguyễn vĩnh Thụy (cựu hong BẢO ĐẠI) v nhạc sư c lin hệ thế no.

-      Ti l người Nam Bộ, sinh ngy 19 thang 8 năm 1918 tại lng Mỹ Tr, Quận Cao Lảnh, Tỉnh Sa đc (nay l tỉnh Đồng Thp). Thn phụ ti l ng Nguyn hm Ninh, người rất thch văn chương thi ph v m nhạc; sử dụng rất hay đn Kim, đn Tranh v đn C theo phong cch nhạc Ti Tử Nam Bộ v Nhạc Lễ, đồng thời ng ht Bội cũng hay khng km kp Ht bội.

Gia đnh ti gồm 4 trai v 3 gi (3 anh trai, 2 chị v một em gi).

-      Một số bo ch viết rằng nhạc sư biết chơi đn từ khi ln 5 tuổi v nổi danh từ thuở ln 10. Điều đ c đng khng, thưa nhạc sư? Tới nay nhạc sư c thể chơi được bao nhiu loại đn v chơi giỏi mấy loại đn?

-      Ti bắt đầu tự một mnh m mẫm chơi đn Đoản khi ln 5 tuổi, học lm, khng c thầy b g cả. Cc anh ti (ti l con trai p t) đều chơi đn km, đn tranh rất giỏi, đặc biệt anh ba ti c ngn đn km v xến rất ngọt khiến nhạc sư Su Tửng phải tấm tắc khen ngợi. Lắng nghe cc anh chị đn rồi bắt chước.

-      Lứa tuổi đang đi học, yu thch đn. Vậy Ba M nhạc sư c ngăn cấm khng?

-      Thn sinh ti khng cấm cản, nhưng hạn chế việc chơi đn của cc con v sợ xao lảng vic học hnh. Mẹ ti th ngược lại, khuyến khch cc con đn, đch thn tm thầy đn giỏi, mời về nui trong nh để dạy cho cc anh em ti đn. Năm 10 tuổi, ti bắt đầu sử dụng kh thnh thạo đn Km, đn Tranh v đn Go.

-      C người cho rằng nhạc sư l người c nhiều thầy dạy đn nhất Việt nam, tnh tới 200 người, như vậy c đng khng, thưa nhạc sư?

-      Tnh r ra th ti chỉ học đn trực tiếp với 4 ng thầy:

Thầy Hai Lng ở Tam Bnh (Vĩnh Long),

Thầy Su T (Cần thơ),

Thầy Năm Nghỉa (Tr n),

Thầy Ba Sng (Trvinh).

Nhưng từ năm 10 tuổi đến by giờ, trong giao lưu m nhạc, ti đ may mắn được tiếp xc với khoảng 200 nhạc sư nhạc sĩ khắp 3 miền đất nước. Tinh thần cầu tiến, tnh khim nhường, tự xem mnh l người đi tim học, ci gi chưa hiểu th hỏi, khng biết th học. Bất kỳ người no ti gặp, ti đều thấy họ c một ci g đ đng cho ti học. Nếu ni theo kiểu nhứt tự chi sư, bn tự chi sư (một chữ cũng l thầy, nửa chữ cũng l thầy) thi ti c rất nhiều thầy, nhưng ti lại khng lệ thuộc vo một thầy no cả.

Nhạc no, cy đn no ti thấy ci hay v thch học. nhờ vậy, ngoi sở trường l đn Tranh, ti cn sử dụng được đn Km (Nguyệt), Tranh, C (Nhị), Go (Nhị hồ), Đoản, Tam, Xến, Độc huyền (Bầu), Guitare mc phm, Mandoline, Vỉ cầm (violon bản Việt) v 3 năm đn Dương cầm (piano) nhạc cổ điển Ty phương (mục đch học l để mở rộng thm kiến thức, khng c mộng lm thầy dạy piano). Ngoi nhạc Ti tử Nam Bộ, ti cũng học qua v chơi được đi cht nhạc Ti Tử Huế v một số điệu của Miền Bắc.

-      Nhạc sư c được mấy con v mấy người nầy c chơi nhạc khng?

-      Ti c 7 con. Một gi 6 trai. Tất cả đều chơi kh hay về đn Km (Nguyệt), Tranh (Thập lục), Bầu, nhạc Ti tử Nam bộ.

-      Cc anh chị cũng như cc con của nhạc sư c bao nhiu người hnh nghề m nhạc?

-      Tất cả anh em ti đều l Ty học v chơi đn theo phong cch nhạc Ti tử Nam Bộ. Khng ai sống về m nhạc, kể cả cc con ti, chỉ c 2 đứa đeo theo nghề đng đn dn tộc.

-      Nghe ni nhạc sư được Trường Quc Gia m Nhạc mời dạy đn Tranh. Tại sao họ biết nhạc sư để m mời?

-      Ti sống với nghề dạy Php văn. m nhạc l nổi đam m của ti. Những giờ rỗi rảnh, ti thường cng cc bạn nhạc sĩ đi đn ca nơi nầy nơi nọ, thỉnh thoảng đn chơi trn đi Pht thanh v Sn khấu Cải lương.

Năm 1938 (lc ti 20 tuổi), hảng dĩa KELLER (Đức quốc) tại Si gn mời ti đn v dĩa nhựa KKA. C lẽ nhờ vậy m ti được nhiều người biết đến.

Năm 1956, lần đầu tin Sign thnh lập Trường m Nhạc. Gim đốc đồng thời l sng-lập-vin l ng Michel Nguyễn Phụng, người sanh trưởng ở Bến tre. Chnh ng Michel Nguyễn Phụng mời ti dạy đn Tranh, v kim lun Trưởng Ban Gio sư nhạc Miền Nam. Ngoi việc dạy đn, ti cn c những đng gp khc như l soạn gio trnh, ghi chp bi bản giảng dạy, mời một số nghệ sĩ sn khấu Cải lương v Ht bội. Năm 1964 ti rời trường về nh tiếp tục dạy đn tại gia v lo việc đng đn.

-      65 năm sự nghiệp, ngn đn Tranh của nhạc sư được người snh nhạc đnh gi l sang trọng, đi cc, dẩn dắt người nghe thư thi vo thế giới m thanh, lng lng qua cch nhấn, vuốt rất đặc biệt. Nhạc sư c thể cho độc giả biết l để c tiếng đn quyến rủ lng người, nhạc sư đ khổ luyện thế no?

-      m nhạc gắn liền với cuộc sống su kn của ti, gip ti thấy đời thật l đơn giản nhưng thật l đẹp, thật l phong ph, gắn chặt ti vo xứ sở nầy. N cho ti dng nghị lực để thắng chnh mnh, khng qu bận tm mnh đang sống ra sao, để bằng lng với ci tối thiểu m cuộc sống mang lại. Cuộc sống khng cho mnh uốn theo của mnh. N chỉ đi ngộ những ai t đi hỏi, biết phục tng. C phản khng, cũng chả được g. Mỗi khi đn, ti cảm thấy mnh đang đắm chm trong trạng thi tĩnh lặng, đưa ti gần gủi với Thiền. Khi đn, ti chắc chiu nui dưỡng từng cu, từng nốt nhạc, để ni ln thay ti những vui buồn của cuộc sống đậm nt ho hoa, phong sương . Nhiều người thch lối đn ứng tc ứng tấu của ti, trong đ c anh Nguyễn văn Đời, nhạc sinh Trường Quốc gia m nhạc, sau 1975 l Trưởng khoa nhạc dn tộc Nhạc viện Si gn thốt ln cu: tiếng đn của Thầy Vĩnh Bảo l ph thủy, liu trai.

-      C phải nhạc sư l một trong những nhạc sĩ hiếm hoi của Việt nam chơi đn ứng tc ứng tấu, l người duy nhất vừa l nhạc sĩ trnh tấu, vừa l gio sư giảng dạy m nhạc truyền thống vả đng đn sng tạo dn tộc?

-      Khng ring g ti, phần đng nhạc sĩ nhạc truyền thống đều khng những l người diễn tấu đơn thuần, m cn l người đn theo kiểu ứng tc ứng tấu theo tm tư tnh cảm, lc đn t điểm vẽ vời thm hầu bản đn của mnh mang một sức sống mới.

-      Những người biết nhạc dn tộc ngy cng t đi? ng c gp g để bảo tồn nhạc dn tộc v những tinh hoa mả cả đời ng đ c?

-      Ai ai cũng nhn nhận nhu cầu tất yếu l bảo tồn kho tng nghệ thuật dn tộc của ng cha ta đ dy cng sng tạo v thể nghiệm lưu lại cho chng ta. Nhưng khi ni về đường lối bảo tồn, bởi khng nắm vững truyền thống, nn chỉ ni qua loa theo cảm tnh, rốt cuộc khng đi đến đu. Bằng cớ đ cho thấy giới trẻ ngy nay rất mơ hồ về ci kho tng nầy, chưa thấy đuợc ci tầm quan trọng của n. Nghệ thuật chung, trch nhiệm chung. Sự đng gp của mỗi người tuy c khc nhau, nhưng việc lm của mỗi người đều được đời sau tn vinh nếu n c một nghĩa no đ, được nhiều người chấp nhận, tm nghe v học. Ti cũng nui mộng san sẻ phần no những g đ học v biết, nhưng chắng biết đng nơi no v gp với ai? Ti đề nghị hướng dẩn cho người ta đn cho đng phong cch nhạc Ti tử Nam Bộ, người ta bảo l đ c người rồi. Ti li lại một bước, xin dạy cho cch ln dy đn, người ta bảo đ c người đm nhiệm việc nầy rồi. Quay sang qua xin lm thnh giả để vổ tay cổ vủ. Người ta bảo đ c người vổ tay rồi. Thế l ti phải chịu thua v đi chỗ khc chơi, để rồi m thầm lủi thủi đơn đc trn con đường bảo tồn v xy dựng m nhạc trong ci tối thiểu của mnh.

-      C phải nhạc sư l người cải tiến đn Tranh 16 dy ra đn Tranh 17, 19 v 21 dy, v việc cải tiến nầy ng bị nhiều chỉ trch. Nhạc sư c thể cho biết việc cải tiến nầy nhạc sư ấp ủ bao lu v đ đem lại lợi ch g?

-      Như chng ta biết, nhạc kh vẫn đng một vai tr quyết định trong việc tiến triển của m nhạc. Cứ nhn sơ qua hai nhạc kh Vĩ cầm (Violon) v Dương cầm (Piano) cũng đủ cho chng ta thấy ci tầm quan trọng của nhạc kh. Nếu cc đại nhạc sĩ khng c trong tay những cy đn Dương cầm v Vỉ cm như ngỳ nay như ta thấy, th thế giới sẽ mất đi ci ho hứng thưởng thức nhửng ng nhạc tuyệt vời. Nhạc kh của ta m thanh ku khng to v mang một vi khuyết điểm cần bổ tc. V dụ cy đn Tranh 16 dy: mặt đn qu cong, kh đn. Con nhạn đứng khng vững trn mặt đn. Trục đn hay tuột. Mổi khi đn đứt dy phải mất nhiều th giờ để mắc dy lại. Đn dn tộc khi ln dy th p dụng m giai Ngủ cung (chỉ c 5 nốt chnh l: H xự xang x cống - tạm dịch l Sol la do r mi, do đ, khi đn từ bản nầy sang bản khc, nguời đn phải chỉnh dy lại cho ph hợp với bản.

Việc cải tiến đn Tranh bắt đầu từ năm 1950, nhưng mi đến năm 1955 mới ra mắt cy đn Tranh 17 dy. Đn Tranh cải tiến, kch thước to hơn đn Tranh 16 dy, m thanh vang to v đẹp, trnh đựơc phần no việc chỉnh dy lại. Việc lm của ti lc ban đầu gặp nhiều chỉ trch từ pha nhạc sư nhạc sĩ. Nhưng khi nghĩ rằng mnh đi đng hướng th đường ti mạnh dạn đi. Năm 1955, ti cho ra đời cy đn Tranh 17 dy. Năm sau l đn Tranh 19 v 21 dy. Khi đn Tranh của ti ra đời th những nh sản xuất đn ngưng sản xuất loại đn Tranh 16 dy để nhi theo kiểu đn của ti.

Việc lm của ti khng v danh v lợi m l nhằm phục vụ cho nghệ thuật, Trong lnh vực no cũng c ci mn nhi v chước, đ l chuyện bnh thường. Nhưng cy đn khng phải l ci bn hay ci ghế. Giả sử c nhi bắt chước th cũng chỉ l nhi bắt chước ci bn ngoi của n m thi chớ khng phải ci linh hồn của n, ci m người chơi đn đam m. Người snh điệu, khi chọn cy đn l cho lỗ tai chớ khng phải cho con mắt. C một số người lm đn nghĩ đơn giản rằng chỉ cần bỏ tiền ra mua một cy đn tốt, về tho ra xem v bắt chước lm y chang, như vậy l được. Người ta đ qun rằng miếng gỗ m họ dng để bắt chước n khng cng tuổi, cng tnh chất vật l với gỗ của cy đn m họ bắt chước. Gỗ lm đn khng như miếng thau, miếng thp, cng độ cứng (duret), dẻo (flexibilit) như nhau. Nhiều miếng gỗ xả ra từ một khc, vẫn c khc nhau về tnh chất vật l.

Muốn tạo ra một cy đn m thanh tương đối tốt, th người đng đn, tối thiểu phải hội đủ nhửng điều kiện như sau:

a - Phải l nhạc sĩ, hay biết sử dụng loại đn m mnh đng, để khi đn lm xong, đn thử, đnh gi chất lượng m thanh của n, xem cy đn dễ hay kh đn.

b - Thẩm m của tai để nhận ra m thanh (sonorit) v m sắc (timbre) của cy đn.

c - Vật l của gỗ (mềm, cứng, vn của gỗ) (proprits physiques des bois).

d - Luật về m-thanh-học (acoustique).

e - Nghề mộc v thẩm gỗ.

Một cy đn c nhiều bộ phận khc nhau. Mỗi bộ phận mỗi vai tr, nhưng chng lại lin kết chặt chẽ với nhau. Điếu quan trọng l lm sao hi ha chng lại.

Gỗ dng lm đn cũng đng vai tr quan trọng. Mặt đn cũng như đy đn khng phải cy đn no cũng cng một độ dầy y chang như nhau. Khng thể định trước độ dầy của mặt v đy đn khi trong tay chưa c miếng gỗ. Tm lại l phải đnh gi đng mức tnh chất của gỗ (sentir le bois).

Thời gian bỏ ra để thực hiện một cy đn tốt th khng lu bằng thời gian dnh cho sự tnh ton. (le travail du luthier est mental. Ce travail prend beaucoup plus de temps que lopration elle-mme).

-      ng học my vi tnh đ rất lớn tuổi. Việc học đ c kh khăn khng?

-      Năm 2003 c người học tr bn Mỹ gởi về tặng ti một my vi tnh. Ti nhờ con gi tm thầy dạy cho ti. Nhưng v n bảo l dạy cho ng gi ngoi 80 nn chờ mi khng con ma no đến. Ti bảo con gi chi ni l mời đến dạy cho người nh. Một hm một cậu dạy vi tnh đến, gặp ti hỏi: Thưa Cụ, nh ai học vi tnh? Ti trả lời ti học. Cậu nầy khựng lại, trố mắt nhn ti v định quay lưng ra về. Ti hỏi: Cu xem ti học được khng? Với giọng yếu ớt Thưa Cụ, Cụ học được chớ ạ. Ti học 4 buổi rồi ngưng khng học nữa, v tiếp tục tự m. Nhờ biết cht t tiếng Anh, nn ti khng thấy c g l kh lắm.

-      Theo nhạc sư v sao người trong v ngoi nước lại muốn học đn dn tộc v chọn cch học qua vi tnh m nhạc sư đ tạo ra? Được biết nhạc sư l người Việt nam cao nin nhất trn thế giới dạy nhạc truyền thống qua internet cho học tr. nhạc truyền thống lu nay l dạy theo truyền khẩu tuyền ngn, thầy tr ngồi đối diện nhau. Khi dạy cho người ngoại quốc hay người Việt chưa biết t g về nhạc dn tộc Việt nam, nhạc sư đ gặp những trở ngại g?

-      Phong tro chơi nhạc dn tộc ngy cng thịnh hnh. Một số người trước đy đ thờ ơ vi n hay khinh thường n, nay tm học, nếu khng phải để trở thnh nhạc sĩ, th t ra cũng c được một số kiến thức no đ hầu thưởng thức n.

Việc dạy qua internet thiết nghĩ nhạc sĩ no cũng lm được như ti hoặc hơn ti. Miễn l bản đn soạn ra cho r rng, cộng thm phương php giảng dạy c sư phạm. Lối dạy của ti l theo kiểu đo ni đng giy. Đối với những người chưa biết nhạc, hoặc c chơi cht t một loại đn dn tộc hay của nước ngoi th ti tạm mượn phương php k m bản đn theo Ty phương (Do r mi fa sol la) để gip họ dể lm quen với H xự xang x cng Việt nam v phương php k m do ti sng chế. Người nước ngoi học đn với ti Việt c, Php, Mỹ c. Họ lin lạc với bằng ngoại ngữ Php hay Anh, ngoi ra cũng c một số người Việt, yếu tiếng Việt, cũng dng ngoại ngữ với ti. Dạy đn v như việc lm du trăm họ. Ti nung chu từng người. Một số người, kể cả nhạc sĩ cho rằng ti qu dễ tnh, e rằng kh trnh bị người xem thường. Ti đp: nhạc dn tộc c thể v như hng ế khch, do vậy phải bn theo kiểu khuyến mi (sale), bn một tặng một. Lm kh lm dễ, họ bỏ cuộc.

-      Bản đn nhạc dn tộc, nhạc sư chp theo H xự xang x cống. Tại sao khng p dụng cch k m Ty phương Do r mi fa sol la cho n r rng?

-      Ti nhn nhận lối k m của Ty Phưong khoa học v chnh xc. Nhưng lối k m nầy, đối với nhạc truyền thống như Việt nam, Trung Quốc, Ấn độ, Nhựt bổn th vấp phải những bất tiện như sau:

Một l: khi xướng m bản nhạc Việt theo Do r fa sol la thi người nước ngoi họ ngạc nhin tự hỏi một dn tộc với bốn ngn năm văn hiến lại khng nặn ra nổi tn nốt đn của mnh m phải đi vay mượn của người khc?

Hai l: khi xướng m bản đn Việt theo H xự xang x cống, người nghe cảm thấy thấm tha hơn l theo Do r fa sol la.

Ba l: k m theo Do r fa sol la th khng ghi được những trang tr như: rung, mổ, nhấn, luyến ly l nt đặc th của nhạc Việt nam, tương tự như ni tiếng Việt khng c dấu sắc, huyền, hỏi, ng, nặng. Nhạc sĩ Ty phương khng đặt trọng tm vo những trang tr nốt đn, nhưng đối với nhạc Việt nam th rất l quan trọng, bởi chng ni ln ci Điệu thức (mode) v Hơi (air) của bản đn.

Bốn l: Bản đn ghi l nốt Mi. Nhạc sĩ phương ty th đn ngay nốt Mi. Cn nhạc sĩ truyền thống cho rằng đn như vậy th nghe kh khan, khng hay bằng mượn nốt R nhấn ra Mi.

Năm l: Bản đn k m theo phương ty, người nhạc sĩ quan niệm l một thực thể cố định, bất biến, viết sao đn vậy, khng dm thm hay bớt. Chng ta cũng đừng qun rằng người nhạc sĩ truyền thống khng chỉ l người diễn tấu đơn thuần, m cn l người vừa ứng tc ứng tấu ngay khi đn, ty theo tm tư tnh cảm thm thắt hoa l vẻ vời cho bản đn của mnh mang lại một sức sống mới. Do đ, một bản đn thường khi c nhiều dị bản, v người nghe sẽ đnh gi ti năng của nhạc sĩ xuyn qua những dị bản c nhn.

Su l: Triệt tiu sức sng tạo của nhạc sinh, bởi bản đn viết sao th đn vậy.

Bảy l: Đnh mất đi cơ hội khi nhạc sinh c nhu cầu thu thập ci hay của từng nhạc sĩ. L do l nhạc sĩ truyền thống khng rnh Do r fa sol la, m nhạc sinh th khng hiểu H xự xang x cống l g, như vậy th lm sao m trao đổi?

Tm l: Việc lm nầy v tnh loại đi những bực thầy giỏi về nhạc truyền thống.

-      Gần một thế kỷ l nghệ sĩ đn ca Ti tử, Năm 2005 được giải ĐO TẤN, năm 2006 được tn vinh tại Hội nghị m nhạc tại Honolulu v 2008 Chnh phủ Php trao tặng Hun chương Văn Học Nghệ Thuật. Những điều đ c lm cho nhạc sư hnh diện khng? Những giải thưởng đ c lm đơn xin khng?

-      Mnh biết mnh. Người lim sĩ, biết tự trọng, khng nn xin ơn mưa mc của ai. Việc Chnh phủ Php tặng Hun chương Văn học nghệ thuật cho ti l chuyện bnh thường. Nước văn minh, tự do, khng c tinh thần bộ lạc. Ho thấy mnh c nhiệm vụ khm ph ra nhn ti v bảo vệ họ, bất luận nhn ti ấy l ai, quốc tịch g. Bằng khen v Hun chương ni trn mang đến cho ti ci vui v an tm thấy việc lm của mnh được c người biết v nhn nhận. Ni về hnh diện thi hon ton l khng, bởi cn bao người như ti, giỏi hơn ti hiện cn trong bng tối.

-      Xin nhạc sư cho biết chi tiết về Hun chương.

-      Ti chỉ được Đại sứ Php ở Hnội bo tin qua e-mail l Chnh phủ Php k ban Hun chương cho ti vo ngy 26 thng 2 năm 2008, nhưng mi cho đến nay v chưa trao, nn ti khng thấy mặt mũi của n ra sao. Mặc d vậy, ti cũng hiểu đi cht Hun chương Arts et Lettres nầy l dnh cho những ai c đng gp đng kể vo Nghệ Thuật Văn Học trong hay ngoi nước v c lin hệ mật thiết với việc xy dựng văn ha nước Php.

-      Ti hoa như nhạc sư, hồi trẻ c nhiều bng hồng lai vảng lắm, v tnh yu chắc chắn cũng si nổi một thuở, đng khng, thưa nhạc sư? Đ l nghệ sĩ ti hoa th d c gia đnh cũng vẫn c những người đẹp phải lng thời trai trẻ khng. Thưa nhạc sư?

-      Phần đng người ta hay nghĩ rằng khi rơi vo một trong bốn vch Cầm, kỳ, thi, họa, muốn dễ c nguồn cảm hứng th cần c một cuộc sống lng mạng trc tn, v dụ như nhiều bạn gi, biết nng tin nu, nhậu nhẹt. Nhạc lm dịu lng người. Một nhạc sĩ, đng với ci tn gọi, c nhiệm vụ lm ấm lại những g đ lạnh, đi lc khc thầm trong khi mọi người xung quanh mnh cười. Ti lun lun đứng sau mọi người để phục vụ. Lấy ci vui của người khc, lm ci vui của minh. Ci khổ đau, ci bất hạnh của người l của minh. Khng tự lm khổ mnh, đnh mất mnh, nn việc dng tiếng đn để chinh phục tri tim người khc l điều tối cố gắng king cử.

Khi m trong tay cy đn th một trăm phần trăm ti l nhạc sĩ, tự do thả hồn theo my gi. Nhưng khi bung đn ra, th ti trở lại l con người bnh thường, sống c ngăn nấp trật tự. Ti chấp nhận cuộc sống lu nay của ti l nhứt nhựt tri nhứt nhựt trong căn nh nhỏ trong một hẻm cng, rất t bn ghế. Khi đọc sch, viết lch hay tiếp khch, bất luận khch thuộc thnh phần no, ti lun ngồi bệt trn nền gạch, m khng c g phải đỏ mặt khi tự vạch lưng cho người ta thấy ci ngho của mnh.

 

Sign, 01-08- 2008

VĨNH BẢO