Tổng quan về nhóm Sáng Tạo

Tp chí văn nghệ” Sáng To ra đời trong hoàn cnh đấu tranh chính-trmới của miền Nam mun bảo v phn đất quc-gia và phát triển đt nước theo chiều hưng dân-ch tự do, sau khi đấtnước đã b phân ranh vĩ tuyến XVIIvớihip đnh Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954. Số 1 ra tháng 10-1956 và kéo dài được 31 s, ngưng từ tháng 9-1959, đến tháng 7-1960 tiếp tc b mới , tr thành din đàn văn hc ngh thuật hôm nay”, nhưng cũng ch ra thêm được 7 s, số cui ra tháng 9 năm 1961. Trước vn hi mới đó của miền Nam, quần chúng đc giả nhất giới tr và sinh hoạt văn- nghệ, chờ đợi nhng cái mới trong lãnh vực văn hóa, văn-ngh, Sáng To do đó đã được nng nhiệt đón nhn. Về tài chánh xuất-bản thì tp-chí do viện tr Hoa-k tr cp qua William Tucker - giám đc quan vin tr USIS - nên khi hết ngun tài tr đã góp phn đưa đến việc đình bn. Về nhâns,có thể xem Sáng To hình thànhtừ hai n phẩm tớc đó: Lửa Việt và Ngưi Việt. Lửa Việt đặcsan ca Hi Sinh viên Đạihọc Hà-Nội vừa di cư vào miền Nam, Trần Thanh Hiệp chủ-nhim, Nguyn S Tế chủ-bút, nhóm chủ trương ngoài hai vị còn cóThanh Tâm Tuyền cộng tác Doãn Quốc S,...; chỉ ra được vài số ngưng xuất-bản đầu năm1955. Còn Ni Vit là một tuần báo văn-ngh xưng là “diễn đàn tiền phong đấu tranh văn-hóa, Doãn Quốc S làm chủ-nhim/ trưởng nhóm, cũng sống khôngth, đình bản vào cui năm 1955, gm nhng cây bút chính là:Thanh Tâm Tuyn, Trần Thanh Hip, Doãn Quốc S, Nguyễn Sỹ Tế, Quách Thoại và Mai Tho, và ngoài ra còn nơi xuất hiện thơ văn đu tay của Nguyên Sa,Quách Thoại, Thanh Tâm Tuyền, v.v.

Trong số ra mắt tp chí Sáng To, MaiThảo đã phần nào ch quan nói văn ngh từ th đô Hà Ni đã chuyển vào th đô văn hóa Sài Gòn! Nhưng khng đnh ca Mai Tho mt diễn dch kháccủa mt cấu xã hi và chính tr b-đng, phải đi phó tc thời với k thù cng sản. Chính quyn miền Nam nhắm t chc như cơ cấu ca k thù, đòi hi hy sinh và một lòng, mt mc đích chính-trvà văn-hóa, với nhng phương tiện tương đương (mc-đích, tưng đó được chia x và theo đui đến cùng không dĩ nhiên lại chuyện khác!). Các tạp chí quân đi, m-lýchiến và cả nhng tạp-chíca cái gi nền văn-ngh hin-đại như Sáng To, Hiện Đi, Thế Kỷ Hai Mươi, .. và BáchKhoa, Quê-ơng, Sáng Di MiềnNam , v.v... cũng không đi ra ngoàiquđo đó! Sáng To ra đờivớicái gi ý thcvăn ngh mới và làmmớivăn hc cho thời đó, ngay những s đu đã cho biết mun làm đại din cho mt nền ngh thuật mới” được nhóm ch tơng gi ngh thuật hômnay”.

Sáng Tạo không phải mt văn đàn hay bút nhóm với ch tơng và hoạt đng khng khít như Tự Lc Văn Đoàn hoặc nhóm Hàn Thuyên ca thời tiền chiến và sau đó nhóm Quan Điểm,

nhưng ít ra đã đi chung từ tờ Ngưi Việt sang Sáng To và thể nói tỏ ra có chung thái đ và quan

điểmtrong bốncuc tho luận Nhìn lại văn-ngh tin chiến Việt-Nam”, Ngôn-ng mớitrong hi ha”, Nhân-vật trong tiểu-thuyết” và Nói chuyện v thơ bây giờ”, sau xuất-bn thành tập ThoLun [1]. Họ Cung Trm Tưng, Doãn Quc S, Duy Thanh, Huỳnh Văn Phm, Huy Oanh, Mai Tho, Ngc Dũng, Nguyễn Sỹ Tế, Thanh Tâm Tuyền, Thái Tun, TyYênvà Trần Thanh Hiệp.

MaiThảo dt khoát linh hn ca nhóm Sáng Tạo, nhưng hình như Trần Thanh Hip ra v là“chỉ đo”, người tng tuyên b Chúng ta hình thành văn-ngh mới” và ch đng trong các Tho Lun ca nm và tác-giả tập tiểu luận Tiếp Ni xuất-bn cùng năm 1965. Nói đến nhóm Sáng Tạo” người ta thưng nghĩ đến nhiu ngưi: MaiTho đầu đàn vi văn nói chung mới và tân-cảihình thc, Thanh Tâm Tuyền, Thùy Yên và Quách Thoại vi thơ tự do và ni-dung mới, Nguyên Sa vi thơ ca tng tình yêu tân k, Cung TrmTưng, Sao Trên Rng (Nguyễn Đc Sơn) và Trần Tuấn Kiệt làm mới thơ lc bát,Trần ch Lan (Nguyên Sa), Trần Thanh Hiệp và Nguyễn Văn Trung(Hoàng Thái Linh), người lập thuyết, người giới thiu triết lý thờithưng ca Âu châu. Ngoài ra còn có Doãn Quốc S, Thảo Tng, Viên Linh, Người Sông Thương (Nguyễn Sỹ Tế), Trần Dạ T, Trần Thy Nhã Ca, nh Lc, Thạch Chương (Cung Tiến), Vương Tân (Hồ Nam), HoàngAnhTuấn, Mai TrungTĩnh, Nguyễn Nghiệp Nhưng, Mặc Đ, Duy Thanh, Lữ H, Trần Nguyễn, CungTrầmTưng, Thạch Trân (Đào Trung Đạo), Tun Huy, Duy Năng, Diên Ngh,... - người cộng tác thưngxuyên, người mt hai bài. Các văn ngh hợp tác khác như Tạ T, Đinh Hùng, Mặc Đ, Khắc Khoan, Nguyên Sa, Viên Linh, Dương Nghiễm Mu, Thảo Tng, Thanh Nam, Lan Đình, Lý Hoàng Phong, v.v... có người sau ch riêng làm văn ngh hoặc không tiếp tc chủ tơngcủa Sáng To na. Riêng Nguyên Sa đã nhiu lần công khai không mun b gán nhãn nhóm ng Tạo”(Trong bài “LàmBáo m đu s ra mắt tháng1-1975 ca tờ Nhà Văn, tp chí văn hc cuốicùng Nguyên Sađãđng chủtơng cùng với Trần Dạ T, Nguyên Sa đã nhắc lại sựrạnnt đó khi đ caoMai Thảo đã quyết tâm đứng v phía cái mới, quyết tâm làm cho MaiTho c giữ mãi cho đến lúckhông thể giữ được sự chung đng ca nhng tính không thể đứng gn nhau ( tr. 7) [2]). Về phần nhà xuất-bn mang danh Sáng Tạo chỉ thật sự xuất-bn tp truyện ngắn Tháng Giêng C Non ca Mai Thảo năm 1956, v sau Doãn Quc Sỹ lậpnhà xuất-bản cùng tênnhưng ca h Doãn và đ insách của ông và bạn hu mà phn ln từ tp-chí Sáng To.

*

Đivi văn-học s, Sáng To đã góp phn làm mới văn hc v văn cũng như thơ, v hìnhthc, th cách cũng như ni dung.

Về thơ, Thanh Tâm Tuyền cổ võ thơ T do, không vn, bất ng v ý và ch dùng, xuất bn Tôi Không Còn Đc (1956) và Liên, Đêm, Mt Tri Tìm Thấy (1964) - ông đã viết bài cổ võ(Đặt đúng vn đ thơ tự do) và sáng-tácThơTự Do tớc Sáng To, từ năm 1955 trên báo NgườiViệt. Thơ Thanh Tâm Tuyền dùng ngôn ng đ phá hủy ngôn ng, dùng ngôn-từ chính-tr đ tỏ bày tâm tình ni lon, từ ngôn-ng đời thưng nhảy vào ngh-thuật đen, siêu thực, phó mặcmạch thơ, nhạc điu cũng như ngôn ng thơ, đ ngôn từ tự do ti chảynhư sự vật vô tri vô nghĩa từ nguyênthy và như không khí chính-tr tự do mới được sau những năm dài chiến-tranh. Mặt khác, thiênchc hoặc mc-đích của thica ng được Thanh Tâm Tuyền đnh nghĩa khi viết Ta cho tập thơ Vào Đi (1966) của Trần Thanh Hip: Thơ m cho nhìn thấy Trong đi người ri mù hn đn, tan nátvàđiên khùng che khuất mi viễntưng, trong lịch-sử khắc nghiệt, tàn nhn quay cung như ca ng hư vô, m cho nhìn thấy nhng thctại còn lánh mặt,bchôn vùi, những điu kh hu ca đờingười, ca lịch-s. Mở và nhìn thy tác đng của trí tu mt trí tu tiến v mi chiu đến tn cùng các giới hn, mt trí tu tự to tự do và mun thc tại cũng tự do. Thơ chính trí tu thiên nhiên lang thang tìm kiếm sự tht và hy diệt sự thật – trí tuệ nảy sinh từ thc tại chia a, mun đi thoát ôm theo thc tại vào vùng trời nào, nhưng chúng ta, chúng ta nhìn thấy đượcgì,phải nhìn thấy được gì không? (…) Phải chăng trí tu củachúng ta đã ch còn trí nh ray rứt v cuchành trìnhkhông thc hin ni trí nh bi thảm đui mù -? Và, thơcủa chúng ta như con chim ct cánh bay caotrong đêm giá cô đơn tìm về mt tri hay chỉ con chim đã sp by kêu nhng tiếng sng ?.... Tc, Thanh Tâm Tuyền mun đi xa hơn nữa: thơ hôm nay không dừng lại thơ phá thể, thơ hôm nay thơ tự do mà cao điểm sẽ thơ văn xuôi [ 3] - trong khi với Nguyên Sa, thơ tự do chỉ thơ phá thể [4]. Cổ võ thơ Tự Do và khi tưng đã thành công gây tiếng vang thun tiện, nhất với nhng ngưi làm thơ mới ra đi, nhóm Sáng To bèn đi xa hơn, ph nhận g tr thơ văn tiền chiếnvàkháng chiến. Mai Tho và nhóm bạn ca ông rất d ứng với quá kh! Nhiu nhóm văn ngh sĩ đã lên tiếng phản đi, nhất Huế từ tranh lun thơ tự do xuất phát ca dao và/hoặcthơ tưng trưng tiềnchiến (rt lại mang chấtchính-tr quc-cng!) của tạp-chí Sinh Lực (từ s 8, 1-2-1957), ri tuầnbáo Tm Nguyên gi thơ tự Ro (ri lên tiếng ca Phan Lạc Tuyên, Mạc Ly Châu...),... Bình- Nguyên Lc trên tuầnbáo Vui Sng chp nhn thơ tự do không vần nhưng phi sáng-to ra nhạc điệumới. Trong các tranh lun, phê phán, đúng chính-tr đã nhp vào thơ tự do, nào thơ tự do xa lìa quần chúng, thc tại đất nước, ngoilai,mất gc (dù Thanh Tâm Tuyền cứ cho rng thơ của ông xuất phát từ ca dao!). Ngoài nhóm`thân Cng Hạnh, Lữ Phương thìThếPhong người nhngphê-bình nng nề: Thanh Tâm Tuyn, ca Tôi không còn cô đc” mt thứ Xuân Sanh phiêu lưu ông ch đích, chưa kh năng đ làm mt thi sĩ khám phá mới. Những bài thơ chơi chơi lúc lắc như Nhịp BaTình Cờ” chỉ lối chơi có ngh-thuật ca mt thanh niên bế tắc không mun lao đầu vào nh-yêu như mi người khác; và mun có cái gì mới hơn, mun lao đu vào mt chương trình khác nời mà chưa dò kh năng ca mình hay không?...” (5). Ngay trong cuc thảo luận“Nói chuyện v thơ bây giờ” ca nhóm Sáng To, Huy Oanh đã bất mãn, chán nản thơ tự do mà ông gi “lp d và hình-thc không đạt tới mức truyền cảm”, thì TyYênđã tr lời bng lập lun “Người làmngh-thuật là người lp d được một cách tự nhiên. Có lẽ sự tự nhiên nầy đã không cho tôi nhìn thấy tôi lập d nếu qu thc như vy”. Nhưng dù gì thì Thanh Tâm Tuyền ri NguyênSa đã khai pháo m đưng cho dòng thơ sẽ được gi ThơTự Do trong khi Thơ Tự Do nguyên thy phản ng lại Thơ Mới và thơ thời tiền chiến, mt vn đng đã bắt ngun từ thời kháng chiến, với Hu Loan và Màu Tím Hoa Sim, Nguyễn Đình Thi, v.v

Tlục bát đãđược cách tân vi mt s nhà thơ thời Thơ Mới, nay trên tp chí Sáng To, thể- loại thi ca này được tiếp tc hin đi hóa vi ngôn ng tân k, hình nh mới hơn, bất ngờ, ng như trong cách dùng ch, ngt câu. Khởi xưng bởi Cung Trầm Tưng, tiếp đó Sao Trên Rng, Trần Tuấn Kiệt, Trần Đc Uyển, Hoài Khanh, Kim Tun, Hoàng Trúc Ly, …; mi người mt ngôn-ngữ, mi người mt phong ch đi vàolòng người thưng ngon!

Về văn xuôi,Mai Thảo người đã đóng góp chomt cách làm mới hànhvăn. Nhữngsáng tạo v ngôn t, cách chấm câu, văn tùy bút, cảm giác. ch dùng ch trang trng, chấm câu theo tình cảmvà diễn tiến câu chuyện. MaiTho cổ võ li viết văn như v tranh. Ch chấm phá, ch chi tiết. Ch nâng cao, ch xung thp. Đêm Giã Từ Ni, Bn Chúc Thư Trên Ngn Đỉnh Tri cũng như haitp Tùy Bút và Căn Nhà Vùng c Mn những th nghiệm thành công. Những chữ dùng nayđãquen nghe quen thy, nhưng vào nhng năm 1956-61 nhng cái mới đã làm hơn mt người chau mặt!

TruyệnThanh Tâm Tuyền tiêu biểu qua Bếp La (1957) và Khuôn Mt (1964) trong đó nhiu truyện ngnđãđăng trên Sáng To, coi cuộc đời mt vô nghĩa toàn diện. Con người hôm nay lên đưng, lữ hành, tự vạch đưng, tự thoát khi tầm thưng và khuôn sáo. đơn trong trừu tưng sâu thẳm của con người, nhưng cuối cùng cái phi vẫn bủa vây, đẩy con nời lún sâu thêm vào trong thc tại mà ý nghĩa nguyên thủy bất đng của sự vật vn chưa tìm thấy.TruyệnTho Tng dùngnhng tra vấn khắt khe nhưng chân thành của con ngưi trí thccó đc tin, đ nhìn con người và chiến tranh! C ba dng văn nhưngnếuMai Tho làm xiệc với ch, Thanh Tâm Tuyền khiến con chữ sắclnh và Tho Tng nung la cho từng chữ dùng!

Bên cnh khuynh hưng trí thc và viễn kiến thời bấy giờ lập tng làm ngh thuật dnthân, ca nhóm tp chí ng Tạo qua Mai Tho, phát ngôn viên”, đã khng đnh Trong phm vi ý hướng mt cuc hành tnh ca mt giòng ngh thut ý thức chuyên chở trên giòng vn đng ca nó c mt tâm trng thế-h đòi quyn ch đng đi sng, ngh-thut đã đưc hình thành như mt cuộc đu tranh t gii phóng ca thân phn con ngưi khi cái thân phn hin hữu ca nó giữamt-hi nó không tha thun chp nhn, khuynh-hướng đi kháng đã trở nên đng lực cănbn, làm nn, ca giòng ngh-thut ý-thức ch-mng, ca nhng ngưi làm ngh-thut ch-mng. S đi kháng đó t nhiên, bt buc thưng trực. Cho nên cái thái đ ca ngưi làm ngh-thut chỉ có th làmtthái đ duy nht: thái đ đó là sự báo đng thường trựccaý thức (...) (và) nghệ- thuật là s báo đng thưng trực ca ý thức, s đi kháng thường trực nh vin ca thân phn con ngưi trưc s vt, trưc đi sng, s đi kháng không phi là mt hành đng phá hoi, nó chính là hình ti xây dng đích thực, duy nht ca ngh-thut giữa đisng, do đích thựcvà duynht ct nghĩa cho sự mt và vai-trò ca ngh-thut gia đi sng... (“Ngh-thuật, sự báo đngkhẩn thiết và thưng trc ca ý thc”. Sáng To, 7,9-1961, tr. 12).

Dụctính cũng đã được nhóm đưa vào văn-chương. Tạp chí Sáng To đã đăng nhiu truyện đầy dc tính ca các tác giả v sau không đi tiếp nghip văn, như Duy Thanh (Khép Ca, Thng Khi, Chiếc Lá,...), Thạch Chương (Tinh Cầu,..). Giải phóng nh dc m nay theo nếp sng buông thả thời hu chiến Âu Châu, mt trong những chủ tơng văn ngh ca nhóm. Thạch Chương, tc nhạc sĩ Cung Tiếnsaunày, lúc bấy gi viết truyện ngắn hiện sinh và thuyết gia cho khai phá này, trong bài Giới thiệu một nhận thc siêu thc v ngh thuật” đã viết : ... Chúng tôimun quay li trụ hoang dc nh nguyên vn tâm hn mi kẻ còn trinh như sa. Nhưng làcái tinh khiếtđáng sợ ca con bò rng. Ngh thut hôm nay là s biu l mt furie du total, mt tiếng gi quay trở về rng sâu thm đó còn vng lên nhng tiếng i điên mê, nhng tiếngla cung di vng về từ trăm thế kỷ ca bn năng thun túy. (...). Ngh thut hôm nay còn đưc biểutỏ mãnh liệt trong nh yêu ngt ngào ca xác thịt, hay tìnhđiên. Dc tình, như ngưi đã nói trênmtbáo này, đng lực độc nht của thế gii. Đc ... phn ln nhng tác phm của D.H.Lawrence, ai không cảm thấy vt dc mình xao xuyến,mtth xao xuyến rt ngh thuật, rt siêu thực, rt trng, rt tinh khôi.... do ông đưa ra vì sng trong mt thời đại sng trong cái thế trên đe dưi búa, mt bên là tự do tuyệt đi nhân, mt bên áp bc chính đáng... (Sáng To b.m., 5, 11-1960, tr. 97-102).

Trong truyện Thng Khởi, Duy Thanh đ cho nhân vật xưng Tôi, mtcô gái 16 tui, mun ngvàri ra tay hiếp dâm mt đa gánh nước người Chàm: “Tôi đã đ ý đếnnónăm tôi 16 tui. Cái v đp man r ngu xuẩn ấy mang cho tôi nhiu ý nghĩ dâm dc. Tôi chắc rng thng Khi chưa h ng vớiai bao giờ (...) Thng Khởi vẫn ng trong lu. Đôi môi dầy của thng Khởi mấpmáy và v ớc bt của nó sn sệt nhạt nho. Tôi lay nó dy. Thng Khởi chồm lên chắc đnh la ng nhưng tôi bít miệng nó lại. Mắt nó m to v ngạc nhiên lắm, nhưng cũng ngi im. Ri đưa tay qu vào ngưi tôi. Hơi th ca nó và của tôi hng hc trong đêm tối...” ( Sáng To, 21). Cũng Duy Thanh trongtruyện Chiếc Lá đ nhân vật là côgái 18 tuổi thíchthay đi, từ vấn đ ái tình, sinh lý, không khí, đồăn, ...” và không thích cái gì quen hoặc vô nếp cả.Khicòn bé 15 tui,cô tađã ng với anh rva đ tr thù chị mình va tìm cảm giác: Tôi mun đo cái đ dc ca hn khi hắn ng với ch ấythế nào. Cũng l, cái cảm xúc ấy lúc đ phòng tớc thì thấy tầm thưng hết sc. Tôi thấy cái hìnhthùsát cạnh mình đến vô nghĩa...” (Sáng To b.m., 1, 7-1960, tr. 26-32).

Bước qua thể-loại kịch, nhóm nhng đóng góp cũng hiện-đi. Kịch bi tráng ca thời tiền chiến nay hết hp thời đại và không-gian mới, th ng-mạn sinh nhầm thế-k ngt ngt, nhưng tâm sự đó hết còn được hiu, nơi miền đất rộng lớn nhiều th thách, đất của cải-lương và của màu mè nh tứ bình dân! Cũng vì thời đang tới ca những Thanh TâmTuyền, Doãn Quc Sỹ và Trần LêNguyễn, v.v, thời kch nói, mt thứ nói rất kch của mt thời đại vừa m ra, nói mà hoang mang tâm trí và duy tìm bt những tưng mới, khác. Thời của nhng lý tưng chính tr, nhắm hang đng, dấn thân. Ba Ch Em củaThanh Tâm Tuyền, mt kch bản ngn v Thu, Nguyệt và Hương, ba chị em mà như ba k lạ với nhau, trong tương quan với người mẹ. Liên h và nh cảm mi người con là mt thế giới rng, nhiều khúc mắc. Hương thương tất cả người thân nhưng“chưa bao giờ con dámthương con cả. (...) Tôikhông dám thương tôi, không dám nghĩ đến tôi và tôi đau kh. (...) Tôi không được quyền sng với chính tôi, người ta nghĩ v tôi thế nào thì tôi phải sng như như thế sao? (bản in năm 1967, tr. 12). Hương, đa con gái hiền nh ngoan ngoãn luôn luôn nghĩ đến hnh phúc củakkhác đã ngoại tình.Vì tôi mun người ta không thể bt tôi sng theo ý nghĩ cố đnh của người ta, dù phải g đắt, cái chết, tôi vẫn m (tr. 13). Thu xưng tôi vi m và khinh thưng m đã không người đàn bà chung tình. “Tôi con mẹ, tôi thương m nhưng nhất đnh phải khác mẹ. Tình yêu bấtlcgây ra thù hn và trong thâmtâm ng thương nhau đau đn (tr. 15). “Người đàn bà phải chung thy với mt nời. Tôi đã chn làm người đ chung thủy, lỗi tôi, tôi gánh chu nhưng tôi khôngphản bi chân lý tôi tìm thấy (tr. 16). Nguyệt b nhà ra đi khi 18 tui và tr v với tên Cẩm Vân.Nhưng cả đều rơi vào tay một tên đàn ông mà không biết, chngThu, người chị cả, nh nhân củaHương gái út và nời đã qu xung chân Nguyệt ...nếukhông yêu anhthì em hãy giết anh đểanhđược chết trong tay em mà nàng vẫn xem như mt bãi đm (tr. 20). Kịch đời xảy ra vàonhng bui ti trong mtngôi nhà hoang, đc thoại và đi thoạiđến cui màn vẫn không nhắm đónglại mt diễn văn hay sự thật nào, mà hình như m ra b vc thẳm, phó mặc đnh mnh, thay vì nắm bắt! Ba Ch Em caThanh Tâm Tuyền cũng bi đát ca thế h ông, những nghịch cnh bui giaothikháng chiến, đi , Bắc-Nam, vùng kháng chiến - vùng t,... Ba Ch Em kịch đc thoại hay kịch v con người thi đại đơnmấtniềm tin nơi tha nhân, k cả người thân và người yêu, mất cảtự tin. Nhân vật như quen thuc nhau, nhưng vn đóng kịch,đi thoại ca h như căncứ trên cái gì đó như có đó.Người vngmặt... Không ngạc nhiên tớc nhngtiết l tưng bất ngờ! Tác giả kịch bn lộ din hn, nhp trong các vai diễn, phần đời h đi vào văn chương ngh thuật, có khi lại phn tinh- yếu nht, sâu kín nhất. vy, bi-kịch miền Nam thời này đã từ triết- (và chính-trị) đi đến nhân- bn!

Tạp-chí Sáng To không đăng nhiều kch bn: vài kch bản ca Thanh Tâm Tuyền (Ba Ch Em,ST số17,...), Doãn Quốc Sỹ (Trăng Sao, STsố 12), ... Trên Sáng To số 23 (8-1958) đăng bản tuyên b thành lập ban kch Đêm Ni nhắm phát triển sân khấu kịch nghViệt-Nam, nhưng hìnhnhưchưa những thc hiện nào được ghi nhận. Trong cuc thảo luận “Nhìn lạivăn-ngh tin chiếnở Việt-Nam (ST b.m., s 4, 10-1960) có nhắc đến kch nhưng các thành viên không đi sâu vào vấn- đề.

*

Sáng To đã m đưng cho nhng người làm văn ngh mới từ nay r nhau lên đưng: Hiện Đi, Thế K Hai ơi, Gió Mi, Ngh Thut,... Sáng To công gây hng khởi, khai phá nhng cái mới. Hơn 12 năm sau, Mai Thảo k lại nhng ngày Sáng Tạo khi viết Đng v phía nhng cái mi m đu Tuyển Tp Sáng To: Tạp-chí ng Tạo nếu được nhắc tới đây cũng chỉ mt chng đưng nh của đưng dài và hành trình ln (6). MaiThảo đã sng đng v lại cái không khí văn-ngh lúc đu đó: Chất n ném vào. C pht. Xung núi, xung đưng. Ra bin, ra khơi. Vàcuc ch mng tất yếu và biện chng của văn chương đã bắt đu (...) Trong mt thc trng dày đặcnhng chất liu của sáng tạo và phá v như vy, văn hc ngh thut mặc nhiên không còn tả chân Nguyễn Công Hoan, ng mạn li Thanh Châu, những khái niệm Xuân Thu, những lun đề Tự Lc” (6). Trong cuc thảo lun “Nhìn lại văn ngh tin chiến Việt-Nam, Mai Thảo cũng đã cho rằng “Ảnh ng ngh thuật tiền chiến, trên thctế, theo tôi, không còn gì. Đó nh hưng đã phai tàncủa mt giòng ngh thuật tự nó đã phai tàn. ( …) Tóm lại, theo ý i, chỉcó th bảo rng: ngh thuậttiền chiến vn còn khuôn vàng thướcngc cho ngh thuật bây giờ: nhng th đu óc đ k, thànhkiến, khiếp nợc, vô ý thc. Những tâm hn lười biếng, phản tiến a. Bn đạo đc giả. Bn trí thcv”. Sau khi đã th phóng cái lao ý thc v đng tớc”vàchi b đng sau, những thành quả của văn ngh tiền chiến, h khng đnh: “Những khuynh ng mới nhng tr thành tất yếu vàbin chng ca mt quá trình đi thay và tiến hóa của ngh thuật hiện đại Việt Nam”. Nhưng cũngtheoông, cui cùng cái gi làcuc ch mng này “tu trung vẫn chỉ làlịch sử tiến trình bin chứng củanhững trào lưu cạn dòng phải nhưng b dt khoát cho những ngn triều lớn dậy thay thế” [6].Và trong phng vn ca tạp chí Văn s 192 vào năm 1971, Mai Tho lại xác nhn: Tờ Sáng To là ca nhng thí nghiệmvà nhng mở đường (...) Tôi không nhìn Sáng To như i phát xut hìnhthành mt dòng văn hc ngh thut. Ln chuyện quá. Mt tinh thn nào, mt ch thế nào thì có “. Mai Thảo còn nhắc nh tr lại cái thời làm tạp-chí Sáng To nhiều dp khác trên tuần báo Nghệ-Thuậtvà tp-chí Văn tớc và sau năm 1975.

Nói chung, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Thùy Yên nhng thành công, nhng mới m - nhưng xét cho ng Mai Thảo, Thùy Yên vẫn chưa rời cái nền cũ, hn xưa. Quách Thoi, Doãn Quc S, Nguyễn Sỹ Tế xưa, khuôn phép hơn na, còn Duy Thanh, Thạch Chương đã ngng lại nhng thử nghiệm hiện sinh buông th như người Âu-châu!

Nhóm Sáng To đã “cái phất áongang tàng ca mt s nhữngcây viết trđaphn là người Bắc di cư. Nhóm và tp-chí Sáng To đã to ch đng cho mình bng cách khai thác nhng ý tưng,phong trào củaÂu châu v theo du hc, nhập cngmt hin sinh và siêu thc vào thơ văn, và thanhtoán nhng thế h làm văn-hc đi tớc h. Bìa sau của tập Tho Lun ghi rõ rng tuyển tập ghi lạinhng cuc tho luận thanh toán với thế h tớc, xác đnh lại g tr đích thc ca ngh-thut tin phc thân phận của chính mình. Mt ngh-thuật mang trong nó sự vận đng bin chứng ca hủy diệtvàsáng-tạo...”. Nguyễn Sỹ Tế sau này hải-ngoại cho biết thêm“chủ tơng ca ng To dùngphương tiện văn-chương và ngh-thut tranh đu cho tự do, thúc đẩy sự đi mi, dung np những dbiệt nh trong mt nnvăn-hóa phong phú và cởi m hơn...” [7]

Cáctạp-chí thời đó như Văn Đàn đã lên tiếng phê phán thái đ ca nhóm Sáng Tạo. Nguyễn Văn Trung, mt cng tác viên với Sáng To từ nhng s đu, khi Sáng To sang b mới m đu mt loạt nhìn lại quá-kh văn-hc và phế đ Tự Lc Văn Đoàn và thơ văn tin chiến, ông đã phải lêntiếng “Gi anh em trong nm ng Tạo” [8] dù nhìn nhn so với Thế K Hai ơi hay Hiện Đi, nhận đnh v thái đ, tôi nghĩ tới các anh trong “Sáng To nhiều hơn, vì ch ng Tạo mun xác đnh lp tng mtcáchtp thể và bng lý lunvà “tôi đng ý với các anh v ngh-thuậtlà mt vận đng bin chng ca hủy diệtvàsáng-tạo” nhưngkhông phải hủy diệt đ đi từ số không.Ngàym nay ta lên đưng, cũng như hôm qua, người đàn anh đã lên đưng, bao giờ cũng lênđưng từ mt lịch-s. Ông nhn xét: “Tôi cảm tưng các anh hiu sự hy diệt theo nghĩa hư--hóa cái đã có. Nếu thậtthế thì mt nhầm lẫn và cũng mt việc không thể làm được. (…) suy nghĩ, sáng-tác bao giờ cũng bắtđầutừ cái đã có, lịch-s, chứ không thể từ số không, từ hư vô.Nếu không có lịch-s, ta không đi tưng đ ý thc và sáng-tác, vậy lịch-sử cần thiết và g tr, vì nólà điu kiện thiết yếu đ ta có th lên đưng, cái đ ta th vượt đi (…) Hơn na,chúng ta nghc hi lịch-s, chúng ta càng có th vượt xa hơn quá-kh, và ta ng mt lịch-sử lâu đi phongphú, ta ng điu kiện to nên những v trí cao hơn, nhng kiếp sng tng thành. theoNguyễn VănTrung, nhóm Sáng To đ kích, gây hn vì không tự tin và đ giữch trong khi cácnhà văn thơ của nhóm chưa có gì đáng kể”, chưa nhng tác-phẩm “tng thành thuyết phcđượcđc giả; vẫn như các nhà văn khác hin nay bắt chước k thuật Tây phương vô ý thc và cũng chưakp bắt chước đúng thì quan niệm mà mình bắt chước đã b vượt qua” trong khi nhóm phê pháncác nhà văn thời tớc “ấu trĩ”, bắt chước” cái cả thế k ca Tây phương,... Mặt khác, vào tháng 4 năm 1960, Nguyên Sa ra báo Hiện Đi sng được 9 tháng mà từ khi ra mắtđãchng kiến sự đixung của tờ Sáng To có thể không còn thích hp với người đc lúc ấy “trí thc” khác hơn chăng - trong bài M Ca” nhng trang đầu HiệnĐi số ra mắt, Nguyên Sa đã nhận đnh v nh trạng văn ngh lúcđó: “Văn ngh trong những ngàytháng va qua nằm trong mt tình trng bun. Cuc sinh hoạty như chợt chìm xung mt vũng sâu bóng tối dầy và nng. (...) Tờ báo của cuc đời văn ngh 57, 58, 59 đi mất. Nhữngngười văn ngh còn đấy nhưng bun cũng đã đy...”.

Tóm lại, Nhóm ng Tạo đã khởi đi từ thái đ chính-tr nhưng xa ln trong thc tế sáng-tác, thìcùng thời đó, hai nhóm Ch Đo và Quan Điểm mun đem chính-tr vào văn-chương - văn-chương chính-trị, cho con người, mang tính tri thc hoặc cho những ai mun đng thng người, mt cách công khai, sĩ khí và giữ thế ch đng sn sàng đi phó. Chính tinh thn ng-tạovàthế đứng văn-ngh dân-ch tự do đã khiến nhóm dù đã ngưng hoạt đng và thành viên lần lượt qua đời, vn được người đời sau đó vn nhắc nh và tìm hiu! Rng Mai Tho người đã sng thật vi văn-hc nghệ-thuật, 5 năm sau, ông nhn tài tr ca chính quyn xuất-bản tunbáo Ngh Thuật thànhcông mtln na hâm nóng và làm sinh đng sinhhoạt văn-ngh miền Nam!

Chú-thích:

1- NXB ng Tạo, Tủ sách Ý Thc, 1965. 156tr.

2- V sau hi ngoi, Mai Tho đã xác nhn hot đng chung vi Nguyên Sa ch đưc hai m (1956-1958), đ v vì ng nhn (“Mu áo la Hà Đông trong thơ Nguyên Sa in Chân Dung 15 Nhà Văn Nhà Thơ Vit Nam. (Westminster, CA: Văn Khoa,1985), tr.136). Còn KýGibáo Ngày Nay(Houston, TX, số388, 1-5-1998) trong i Nhà thơ Nguyên Sa không còn na cho biết do ca hiu lm đó qua li tuyên b ca Nguyên Sa trong cuc phng vn vi nhà báo HồNam v thơ Tự do”).

3- “Ni Bun Trong Thơ Hôm Nay”. SángTạo, 31, 9-1959, tr. 6.

4- Nguyên Sa. “Kinh nghim thica”. SángTạo, 21, 6-1958.

5- Thế Phong. ợc S Văn-Ngh Vit-Nam: tng lun 60 năm văn-ngh Vit-Nam, Vàng Son tái-bn 1974  theo bn 1958, tr. 27.

6- Tuyn TpSáng Tạo. Sài-Gòn: Nguyt San Tân Văn, s29,9-1970, tr.11, 13, 15.

7- Nhìn li tp-chí ng To”. Khởi Hành CA, 61, 11-2001).

8- Gửi anh em trong nm Sáng Tạo. Bách Khoa, 94, 12-1960, tr. 38-44.