Báo cáo đề dẫn tọa đàm về sân khấu Cải lương
(giai đoạn 1955 - 1975)

Nhìn lại quá khứ để hướng tới tương lai sân khấu Cải lương thế kỷ XXI

Một nhà nghiên cu sân khấu ci lương đã đt ra một câu hỏi k thú là: Tạisao ngày a trong hoàn cảnh đất nước vô cùng k khăn, thiếu thốn nhiều mặt, nhất điều kiện vật chất, phương tiện k thuật, các yếu t khoa học… tiền nhân ta để lại nhng thành tu v kịch bản, về ng tạo nhiều v diễn vô cùng rc rỡ, nhiềuvvẫn còn sc sốngvớithời gian trong ng công chúng trong khi thời đại bây gi, xã hội tiến b, đất nướcpháttriển toàn diện, đời sống vật chất lẫn tinh thần ngày càng nâng cao, khoa họcpháttriển mạnh suốt t nhngnăm90 thế k trước đến nay ca thấy một v diễn, kch bản có sc sống lâu dài như trước, hàng trăm Giải thưởng, Huy chương đã được trao tặng. mà côngchúng vẫn không nh đến…. phảichăng nhng thành tựu còn chờ ở tương lai?

(NCS Đỗ QuốcDũng)

Tr lời chocâu hỏi đặt ra này, một người yêu sân khấu cải lương đã đưa ra một giải pháp là… cùng nhau lý giải v sự thành công của cải lương trong hai thập niên 50 và 60 củathếk trước như thế nào” bi theo tác gi ý kiến này sân khấu cải lương miền Nam vào thập niên 50 và thậpniên 60 đã thc hiện Nhng bước đibảydặm”.

(Nguyễn Chương)

Tọa đàm trong khuôn kh Ôn c tri tân” hạn hẹp trong không gian và thi gian sân khấu cải lương miền Nam nhngnăm1955 - 1975 đang chờ đợi nhnglý giải v nhng gìđược và chưa được ca sân khấu cải lương trong dòng chảy của lịch s, của nhng bước đường thăng trầm của sự tồn tại và phát triển sân khấu này trong hai thập niên 50, 60 của thếktrước.

I. TỪ C NHÌN QUÁ KH

Giai đoạn 1955 - 1975 được giới sân khấu coi thời kỳ hoàng kim ca sân khấu cải lương. S dĩ sự đáng g cao này do cải lương đạt đưc tất cả mọi tiêu chí của nghệthuật trình diễn như kịch bản nội dung tốt được viết bởi nhng tác gi rất giỏi. Diễn viênhát rất hay do được dàn nhạc tài hoa h tr và khán gi rất say mê, m điệu ủng hộ ngh sĩ hết mình. Đội ngũ ng tạo đàn anh như NSND Năm Châu, Mộng Vân, Lê Hoài Nở, Ci,Tư Trang vẫn tiếp tục sáng chói trong giai đon nàycùng với đông đảo các soạn gi tr, nhiệttình, năng động, bút lc dồi dào như Viễn Châu, Kiên Giang, Hà Triu - Hoa Phượng, Thu An,Quy Sắc, Thiếu Linh, NgọcLinh,Phi Hùng, Tần Nguyên, Huy Trường, Thanh Cao,ViệtThường, Trần Hà… đã to nên nhng kịch bảnhay về nội dung, đậm chất nhân văn và triết lý sâu sắc. ng trăm vở tiêubiểuđã làm nên tên tuổi các nghệ như Thanh Nga, Hu Phước,Thành Được, Út Bạch Lan, Út Trà Ôn, Kim Cúc, Ngọc Giàu, Dip Lang, Hùng Cường, BạchTuyết, Dũng Thanh Lâm, Minh Cảnh, Phượng Liên, MinhPhụng, M Châu, Minh ơng, LThủy, Tấn Tài, Kim Ngọc, Thanh Sang, Hà M Xuân,Phương Quang, Mộng Tuyền, Kiều MaiLý, Bu Truyện, Đức Lợi, Bạch Lê, Thanh Tòng, Thanh Kim Huệ, Bo Bo Hoàng v..v..

H tr và tạo điều kiện cho diễn xuất của nghệ sĩ, một số soạn giả, nhạc sĩ, v.v.. cổnhạc đã tạo ra nhiều ca khúc bài bản đáp ng mọi tình huống kịch tính của vở, và tâm củanhân vật. Tiến một bưc xa hơn còn đưa c nhạc ng tác vào cải lương, chọn nhạc cụ làmchủ âm p hợp với chất giọng của diễn viên, góp phần cho s thành công chung của vở diễn.

S trìnhdiễn không chỉ đòi hỏi nội dung hay, hấp dẫn, ý nghĩa hình thc của trình diễn cũng phải cuốn hút người xem. Do điều kiện ng dng s tiến b của khoa họckthuật và các kỹ thut mới của điện ảnh, sân khấu cải lương đã được làm đẹp lên nhkhông gian, bối cảnh, trang trím thuật. Nhờánhng và kỹ xảo quang học,sân khấu đã làmđược nhiều trò diễn lạ mắt, hấp dẫn thị giác. Hơn na lúc này quan điểm Thật và Đp củaNSND Năm Châu được người làm sân khấu tôn trọngđã tác động đến các ban hát t đạiban,trung ban đến tiểu ban đều luôn luôn thay đổi, làm mới cnhtrí, ánh ng, phục trang,đo cụ...làm sao cho buổi diễn thật đp.

Là nhng diễn viên lăn lộn, học tập theocác bậc thầy, các đàn anh t v trí thấp đến cao nên các nghệ rất hiểu khán gi của mình đã c gắng mỗi người tạo cho mình mộtphong cách ca diễn rất khác nhau, hầu như không ai giống ai nên các ban hát rất coi trọngcác tài năng ng tạo trẻ, báo chí theo dõi và nhiệt tình tôn vinh nhng tài năng độc đáo ấynhư: Đệ nhất danh ca Út Trà Ôn, Sầu n Út Bạch Lan, N hoàng Sân khấu Thanh Nga, Cảilương chi bảo Bạch Tuyết, Khôi nguyên vọng cổ Minh ơng, Hoàng đế đĩa nha Tấn Tài, Đệnhất danh cầm Văn V .v.v

Tuy thời đó ca có đo diễn chuyênnghiệp nhưng các ban đều các tác giả, soạngiả, ông bầu vừa chỉ đạo ngh vừa quản dẫn dắt đoàn theo một phong cách, mộtkhuynh hướng ngh thuật. H cũng đẳng cấp được trong giới mến phục tôn vinh nhưNhất Cởng (Kim Chưởng) Nhì Thơ, Tam Long, Tứ Út.

Cũng giai đoạn hai thập niên 50 - 60 này của thế k XX, s cạnhtranh khán gi giacác ban cải lương đã buộc s khác biệt gia các phong cách ngh thuật của tng đơn vị đkhán gi sự la chọn cách xem của mình. Có th suy ng đến 4 phong cách của sân khấucải lương như:

1- Tâm xã hội, phản ánh nhng vấn đ k ni cộm, mưn câu chuyn của tuồng tích để giáo dục v.v đó là phong cáchcủa Dạ Hương, Thanh Minh - Thanh Nga…

2- Các loại tuồng tích dã s, dân gian, đường rừng, kiếm hiệp chất hoành tráng của TrungHoa,Hồng Kông. Tiêu biểu làđoàn Kim Chưởng, Hương Mùa Thu.v.v

3- Ca ngâm, nhạc với lối ca mới với nhiều diễn viên tài hoa như Minh Cảnh, Tấn Tài, Minhơng, LThủy, Thanh Tuấn, Hoài Thanh, M Châu,Thanh Kim Hu v.v

4- Ca diễn H Qung với các nghệ Thanh Tòng, Thanh Bạch, Bu Truyện, Bạch Mai, Bạch Lê, Hu Lợi của cácđoànMinhTơ- Hunh Long.

II. HOẠT ĐNG CA BÁO C

Thời k 55 - 75 của thế k trước do tình hình thời cuộc, do chiếntranh rất gay go nênphong trào báo chín rộ. Với ngh thut cải lương báo chí dành cho ngh thuật nàymộttình cảm đặc biệt. Chínhgii báo chí Nhà báo Trần Tấn Quốc với bút danh Thanh Tâm ch tờ Tiếng Dội đã ý tưng thành lập Giải thưởng dành cho cải lương, Ban tuyển chọn gồm cácđạodiễn, soạn gi nổi tiếng như các nghệ sĩ Phùng Há, Bảy Nhiêu, Hà Triều cùng với các ký giả uy tín trên diễn đàn báo giới như Trần Tấn Quốc, Ngọc Linh, Lê Hiền, Phong Vân v.vCácthành viên tuyển chọn đến tng đoàn hát, theo dõi diễn xuất của các diễn viên để chọnranhng người cách ngh sĩ, ng tạo trong ca diễn xng đáng để trao giải (ThanhTâm).

Nữ ngh Thanh Nga người đầu tiên được trao Giải Thanh Tâm năm 1959 và tđó liên tục cho đến năm 1967, năm nào cũng nhiều ngh được trao giải q g này.Trong số nhng tên tuổi đó một số tên tuổi vẫn nổi tiếng đến ngày nay như các ngh Hùng Minh, Ngọc Giàu, Bạch Tuyết, Tấn Tài, Diệp Lang, L Thủy, Thanh Sang, Thanh Nguyệt, Bo BoHoàng, Phượng Liên, Phương Quang,MChâu, Bảo Quốc v.v

Cùng với việc trao huy cơng cho các diễn viên, GiiThanhTâm còn m rộng traobằngdanh d cho mục Diễn viên xut sắc trong năm” và V tung hay nhất trong năm” như Tần nương thất”, Nước biển mưa nguồn, Tiếng Hạc trong trăng, Con gái chịHằng,Tấmlòng của biển, Tuyệt tình ca, Khách sạnhào hoa.

Giá trị của Giải Thanh Tâm và ý nghĩa tích cc của đối với phẩm chất ngh thuậtđnh cao của cải lương đã được tiếp nối bằng việc thành lập Giải thưởng Trần Hu Trang ngày nay. Điều ngẫu nhiênlà c hai Gii thưng danhgnày không tồn tại được lâu. Giải Thanh Tâm tồn tại t 1959 đến 1967 còn Trần Hu Trang thì đưc 11 lần trao giải cho các tàinăng trẻhômnay.

III. CẢI LƯƠNG NAM TRÊNĐẤT BẮC

Sẽ là một thiếu sót nếukhông nói tới nhng đóng góp của ci lươngphía Nam cho sân khấu cải lương phía Bắc thông qua các cuộc lưu diễn t Trung ra Bắc, nổi tiếng hơn c là đoàn cải lương Phước ơng. Sau nhng đợt lưu diễn, một số nghệ sĩ đã trụ lại dài ngày Hà Nội đ truyền nghề. Từ đó sân khấu cải lương Nam b được nhiều ngh miền Bắc tiếp nhận xây dựng nên các đoàn cải lương Bắc như Chuông Vàng, Kim Phụng… Một số ngh đãthành danh như S Tiến, Kim Chung, Ái Liên, Ngọc , Tuấn Nghĩa, Tun Su, L Thanh v.v…Giai đoạn 55 - 75 sau Hiệp định Geneve đất nước b chia cắt thì sân khấu cải lương cũngphải tồn tại và hot động trong hai hoàn cảnh khác nhau.

- miền Nam, dưới sự chỉ đạo khéoléo của cách mạng và lòng ái m của công chúng, sân khấu cải lương phi bằng sc sống t thân, tìm mọi cách đứng vng trong lòng một xãhội ngập trànnhng loi nhvănhóa lai căng ngoại nhập.

- miềnBắc sân khấu cải lương đưc Nhà nước quan tâm đặc biệt s kiện Nhànước tập hợp các Văn ngh cải lương miền Nam tp kết ra Bc đ thành lp Đoàn Cảilương Nam bộ.

Lúc này Đoàn được một đội ngũ ngh gii ngh như Tám Danh, Ba Du là nhng người cùng thời với các nghệ danh tiếng phía Nam như Năm Phỉ, Phùng Há, Bảy Nhiêu, By Nam, Năm Châu. Kế cận NgọcThạch, Triệu An, Hoàng Sa, Thanh Hương, Công Thành, Tn Đạt...và một s các nghệ sĩ cải lương Bắc bổ sungnhư Ái Liên, Kim Xuân, Tiêu Lang…

Song hành với đội ngũ nghệ biểu diễn các nhạc công tài danh như Ba Bằng - đờnCò,Năm Bá - đờn Bầu, Út Du - đờn Tranh, Tri Trọng- Guitar v.v

Đoàn đã nhng công trìnhvdiễn đ lại dấu ấn k phai trong khán gi như KiuNguyệtNga (Ngọc Cung), Máu thm đồng Nc Nạn, Võ Thị Sáu(Phạm Ngọc Truyền), Dệt gm,Muđơn tiên (Chi ng), Khut Nguyên (Trung Quốc), Tình riêng nghĩa c (ThanhNha), Đưng phố Sài gòn dy la (Ngô Y Linh).

Qua 20 năm (1955 - 1975) Đoàn Cải lương Nam b đã ảnh hưởng tích cc đến cácđoàn cải lương ngoài Bc, đã làm trònsmệnh được Nhà nước giao.

IV. ĐI TÌM NHNG GIẢI PHÁP

Hiện trng cải lương: Có thể một sự thng nht d dàng với tất cả chúng ta,nhng nời đương thời là hiệntrạng cải lươngđang suy giảmvtrình diễn sân khấucònvề cái gốc căn của cải lương Đờn ca tài t, nhạc và các hình thc hát vẫn giữnguyên các g tr vốn t khi hình thành. Theo thiển ý chủ quan cá nhân chúng tôi cho rằng cần nhng gii pháp chấn hưng, tái tạo phục hồi sân khấu biểu diễn ca kịch cải lương. Nếu t góc đ này nhìn lại thì th nói như nhà báo Trần Nhật Vy là sân khấu cảilương đã chết và chết tichính nơi nó được sinh ra.

Có lẽ nên xác định cải lương mi đang trong cơn tai biến, th yếu cả v các khâu làm nêntrình diễn như:

- Tác gi: Nhng ngưi am hiểu cải lương còn lại rất hiếm hoặc đã cao tuổi gác bútnghỉ. Người trẻ nhit huyết lại ít hiểu biết v cải lương. Do vậy ci lương đang rất thiếukịch bản. Kịch bản hay lại ng thiếu và rt hiếm hoi.

Phần lớncó khả năngviếttchạy theo thị trườngphim Điện ảnh và Truyền nh.

- V Đo din: Do không được đào tạo chuyên ngành nên hầu như không đạo diễn cảilương đúng nghĩa, cácđạo diễn gạo cội, amhiểu cũng hầu như tuyệt tích.

- Din viên: Các tên tuổi lng lẫy một thời đều vào độ tuổi lc bất tòng tâm.

Làm liveshow là chínhđể diễn các tríchđoạn được khán gi ưa thích.

Hầu hết chuyển sang chạy mưu sinh (ca lẻ, đổi nghề) v.v..

- Khán gi: Lớp khán gi ruột của cải lương hu như không còn bao nhiêu. Khán giảtrdo ca hiểu biết về nghệ thuật nàynên không thích xem cải lương.

Không khán giả, sânkhấu cải lương không th tồn ti và phát trin. Muốn giải quyếttình trạng xuống dốc này cần cónhng giải pháp đồng bộ, căn buổi tọa đàm này cần đưa ra để bàn bạc ngõ hầu tìm ra nhng giải pháp hu hiệu phục hưng lại việctrình diễn sân khấu.

Th đi tìmmộtvài gii pp:

1- Giải quyết tốtvấn đbo tồn và pháttriển sân khấu cải lương.

2- Thay đổi cách nghĩ, cách làm lỗi thời, không còn p hợp với tình hình mới của xã hội hôm nay.

V quản ngh thut: Cần sự quản s hiểu biết và kinh nghiệm thị trường theokiểu các Bầu ban, Đoàn hátnhư cách quan lý caBầu Kim Chưởng, Bầu Thơ v.v

Đối với nhng người sáng to:

+ Cần chính sách, th chế nuôi dưỡng, nâng cao chất lượng ng tác và biểu diễn. Họ cần một không gian riêng cho nhng hoạt động Văn hóa - Nghệ thuật như Rạp diễnvàcác tiện nghi trong sinh hoạt sáng tạo.

+ Cần một chính sách lâu dài, bền b và hiệu quả trong việc giáo dc công chúng ci lương.