Tân Nhạc



Tân nhạc (tiếng Anh: Vietnamese modern music) - tên gọi khác: nhạc tân thời (tiếng Anh: Vietnamese modern musical era), nhạc cải cách (tiếng Anh: Vietnamese reformed music) - là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Miền Bắc
Tại miền Bắc, trước năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với sự lãnh đạo của Đảng Lao Động Việt Nam, tân nhạc cũng như điện ảnh, có nhiệm vụ chính là cổ vũ chiến đấu. Dòng nhạc Cách mạng chiếm vị trí độc tôn, các nhạc sĩ lãng mạn như Văn Cao, Đoàn Chuẩn hầu như không còn sáng tác. Song song với lớp nhạc sĩ đầu như Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Lương Ngọc Trác, sau đó tới Doãn Nho, Tô Hải, Hồ Bắc, Huy Thục, đã xuất hiện một số nhạc sĩ trẻ hơn Trọng Bằng, Cao Việt Bách...

Việc một số nhạc sĩ được gửi đi học ở các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc... và nhiều đoàn ca múa chuyên nghiệp của các quốc gia Liên Xô và Đông Âu tới Hà Nội trình diễn đã tạo nên sự ảnh hưởng tới tân nhạc Việt Nam.

Miền Nam
Khác với miền Bắc, ở miền Nam thuộc chính quyền Việt Nam Cộng Hòa vào giai đoạn 1954-1975, các nghệ sĩ về cơ bản được tự do sáng tác các loại nhạc, trừ nhạc cách mạng (nhạc đỏ) và các nhạc phẩm thân Cộng hoặc có xu hướng chống Mỹ nói chung. Cũng như điện ảnh, tân nhạc ở miền Nam thời kỳ này hình thành một thị trường sôi động.

Các dòng nhạc tiến chiến, tình khúc, nhạc vàng đều có đông đảo người nghe và các nghệ sĩ riêng. Dòng nhạc tiếng chiến được các giọng ca hàng đầu như Thái Thanh, Khánh Ly, Lệ Thu, Hà Thanh, Duy Trác tiếp tục. Nhạc vàng của các nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, Trần Thiện Thanh, Lam Phương được các ca sĩ Duy Khánh, Chế Linh, Thanh Thúy, Thanh Tuyền thể hiện. Các tình khúc mới của Ngô Thụy Miên, Lê Uyên Phương, Từ Công Phụng, Vũ Thành An được giới trẻ đón nhận nồng nhiệt qua các tiếng hát Khánh Ly, Lê Uyên, Lệ Thu. Một số ca sĩ, nhạc sĩ, ban nhạc trẻ xuất hiện đánh dấu sự ra đời của dong nhạc trẻ như Elvis Phương, Nguyễn Trung Cang, Quốc Dũng, Lê Hựu Hà. Các băng nhạc Sơn Ca, Trường Sơn, Shotguns... được phát hành đều đặn.

_____________

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_nh%E1%BA%A1c_Vi%E1%BB%87t_Nam



  1. Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái. Vũ Đông Hà‎
  2. Ban Kích Động Nhạc AVT. Anh Linh
  3. Bản Bolero đầu tiên của âm nhạc Việt. Vũ Đức Sao Biển
  4. Bị chôn mà không chết. Đỗ Trung Quân
  5. Bi kịch của Trịnh Công Sơn. Trịnh Cung‎
  6. Bolero chợ Nọ. Phi Tân
  7. Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN. Phạm Tín An Ninh
  8. Buồn Vào Hồn Không Tên. Tưởng Năng Tiến
  9. Ca khúc “Những ngày xưa thân ái”. ‎Hồng Trung‎
  10. Ca sĩ Giang Tử qua đời. Lê Bình
  11. Ca sĩ Giang Tử từ trần. Hà Đình Nguyên
  12. Ca từ trong nhạc xưa: Tám điệp khúc… Đông Kha
  13. Cái chết oan khuất của nhạc sĩ Minh Kỳ. Phạm Tín An Ninh
  14. Cây đàn và bài thơ của Mẹ. Trần Trung Đạo
  15. Chuyện “Nắng Chiều” Saigon. Du Tử Lê
  16. Cõi buồn của nghệ sĩ saxophone Lê Tấn Quốc. Nguyễn Huy
  17. Cuộc đời và tiểu sử của ca sĩ Bùi Thiện – “Giọng nam cao” nổi tiếng của làng nhạc trước 75. Đông Kha‎
  18. Danh ca Bạch Yến: Trân trọng hết mình khi hát tiếng dân mình. Phạm Thành Nhân
  19. Di sản VNCH đã gìn giữ một nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ ra sao? Nhạc sĩ Tuấn Khanh
  20. Đám tang hiu quạnh của nhạc sĩ “Tình lỡ”.
  21. Đi tù vì nhạc vàng. Gia Hiền
  22. Đêm hội ngộ ca sĩ Mỹ Hòa. Trần Quốc Bảo
  23. Đời buồn như Bolero của nhạc sĩ Trúc Phương. T.K. tổng hợp
  24. Họa sĩ Duy Liêm – Người vẽ bìa tờ nhạc trước 1975. Nhất Uyên
  25. Hoàn cảnh sáng tác bài hát Một Người Đi của nhạc sĩ Mai Châu: “Tôi tiễn anh lên đường…”. Đông Kha‎
  26. Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Đọc Tin Trên Báo” (nhạc sĩ Thanh Sơn) – Viết cho người nằm xuống trên đồi sim. Đông Kha
  27. Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Người Di Tản Buồn”. Nhạc Vàng Boléro
  28. Hồi ký nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông. Nguyễn Văn Đông
  29. Hùng Cường: Từ nghệ sĩ tài hoa đến ngôi mộ nhỏ ven đường làng Bến Tre.
  30. Giã biệt nhạc sĩ Lam Phương, giai điệu lời ca lóng lánh nắng đẹp miền Nam. Trần Củng Sơn
  31. “Im miệng! Đồ ngoan cố”. Phan Thúy Hà
  32. Kể về ca khúc “Phiên gác đêm Xuân”. Nguyễn Văn Đông
  33. Khi bài hát bị hát sai lời. Nghiêm Nguyễn
  34. Lam Phương: “Lậy trời con được bình yên”! Nam Lộc
  35. Lam Phương & Những cuộc tình vây quanh. Nguyễn Ngọc Ngạn
  36. Lặng nghe thời gian đã mất. Tuấn Khanh
  37. Lệ Thu, chim oanh về cõi thiên thu. Vương Trùng Dương
  38. Lịch sử Tân Nhạc Việt Nam. Trần Quang Hải
  39. Lữ Liên và lịch sử ban tam ca AVT. Trường Kỳ
  40. “Ly Rượu Mừng”. Cao-Đắc Tuấn
  41. ‘Ly Rượu Mừng’... được phép rót!
  42. “Ly rượu mừng” & thói quen bắt ca khúc trở thành “con tin”. Nguyễn Chương
  43. Mộng Chiều Xuân - Tưởng niệm nhạc sĩ Ngọc Bích. Trần Viết Minh-Thanh
  44. Một chút giai thoại về bài hát Mộng Dưới Hoa. Nguyễn Đình Cường
  45. Nghe bài hát Giáng Sinh Việt Nam bồi hồi kỷ niệm. Trần Chí Phúc
  46. Ngọc Bích, tác giả bài hát “Suy Tôn Ngô Tổng Thống”. Du Tử Lê
  47. Ngọc Bích và “Nhịp Xe Hoàng Hôn”. Quỳnh Giao
  48. Ngọc Bích và tôi. Phạm Duy
  49. Ngục ca. Thơ: Nguyễn Chí Thiện - Nhạc: Phạm Duy
  50. Ngục Ca - Hoàng Cầm Ca - Vài bài ca tị nạn cuối cùng. Phạm Duy
  51. Nguyễn Ánh 9 ‘mổ xẻ’ Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng, Hà Hồ. Phượng Hoàng
  52. Người cha đẻ hành khúc “Lục Quân Việt Nam” đã ra người thiên cổ. Lê Dinh
  53. Nhạc Bolero. Song Thao
  54. Nhạc sĩ của miền Tây. Hòa Bình
  55. Nhạc sĩ Dzũng Chinh- tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đã chết trên đồi hoa sim. Phạm Tín An Ninh‎
  56. Nhạc sĩ Lam Phương qua đời ở Mỹ. Anh Thư
  57. Nhạc sĩ Lê Dinh từ trần. Huỳnh Duy Lộc
  58. Nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn và bản Bolero đầu tiền của Việt Nam. Tiểu Vũ
  59. Nhạc sĩ Ngọc Bích.
  60. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, tác giả ‘Chiều Mưa Biên Giới’, qua đời. Ngọc Lan
  61. Nhạc sĩ Thanh Bình: Có còn lại chăng dư âm thôi!... Ca sĩ Ánh Tuyết
  62. Nhạc sĩ Vinh Sử: Ông hoàng nhạc sến bây giờ sống sao? Nguyễn Hoàng Vũ
  63. Nhạc sĩ Y Vũ: ‘Muốn lấy lại danh dự từ Tôi đưa em sang sông’. Dạ Ly
  64. Nhạc Tiền Chiến – Lời thuật của Nhạc sĩ Lê Thương. Lê Thương
  65. Nhạc vàng: Bên thắng cuộc. Lê Hữu
  66. Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam. Nguyễn Quang Duy
  67. Nhân 80 năm, tạ ơn tiếng hát khai tâm. Tuấn Khanh‎
  68. Nhớ Phạm Đình Chương. Phan Lạc Phúc
  69. Những bài hát miền Nam trước 30 tháng 4 năm 1975. Cao Đắc Tuấn
  70. Những “danh hiệu” một thời vang bóng: “Quái kiệt” Tùng Lâm. Minh Tuyền
  71. Những nhạc phẩm ra đời trong bối cảnh Mậu Thân 1968. Thiện Giao
  72. Nữ danh ca Thái Thanh qua đời, hưởng thọ 86 tuổi. Thanh Hiệp
  73. Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa: ‘Phù thủy’ Jo Marcel, Lệ Thu và phòng trà Ritz. Lê Văn Nghĩa
  74. Quái kiệt Trần Văn Trạch (1924-1994). Phạm Anh Dũng
  75. Sài Gòn đêm rất lạ. Tuấn Khanh
  76. “Sóc Sờ Bai Sóc Trăng” – bài hát đậm chất dân ca Nam Bộ. Minh Tạo
  77. Sự phục thù ngọt ngào: Bolero. Đỗ Trung Quân
  78. Tác giả “Giòng An Giang” & tôi. Trần Văn Ngà‎
  79. Tài hoa và nhân cách nhạc sĩ Anh Việt Thu. Du Tử Lê
  80. Tân nhạc Việt Nam sau di cư và trước di tản. Quỳnh Giao
  81. Thanh Âm bất diệt, vượt quá Sự Chết. Phan Nhật Nam
  82. Thương tiếc nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên. Nguyễn Phú Yên
  83. Tình khúc buồn của một kiều nữ Bolsa. Đằng Giao
  84. Tồn niệm âm điệu một số ca khúc của những nhạc sĩ từ lâu im tiếng. Lê Dinh
  85. Trường ca Hòn vọng phu của nhạc sĩ Lê Thương.
  86. Trường hợp Nguyễn Tất Nhiên, những ngày tháng, cũ. Du Tử Lê
  87. Tưởng nhớ nghệ sĩ Thanh Hùng. Thy Nga
  88. Văn nghệ thời bác Hồ. Nguyễn Văn Tuấn
  89. Vì sao nhạc vàng lại được yêu thích. Nguyễn Xuân Diện
  90. “Việt Nam buồn lắm em ơi”. Trần Trung Ðạo
  91. Vĩnh biệt ca sĩ Giang Tử. Nguyễn Toàn
  92. Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh. Huỳnh Duy Lộc
  93. Vụ VC đặt bom ở phòng trà Tự Do năm 1971. Nguyễn Toàn
  94. “Vuốt mặt”, ca khúc của Anh Việt Thu. Phạm Hoài Nhân
  95. Xuân Tiên và Dân tộc tính trong âm nhạc. Hoàng Hằng
  96. Y Vân - dấn thân vì nghiệp nhạc. Nguyễn Thụy Kha