NAM  KỲ  LỤC  TỈNH
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ - VĂN HÓA - VĂN HỌC MIỀN NAM
CHỦ TRƯƠNG
_____

Nam Kỳ Lục Tỉnh là diễn đàn của các nhà biên khảo và sáng tác không phân biệt sinh quán viết về Nam Kỳ Lục Tỉnh. Địa danh Nam Kỳ Lục Tỉnh mà vua Minh Mạng đã đặt tên từ năm 1834 và sau đó chính quyền Pháp phân chia thành 21 tỉnh là vùng đất mới trải dài từ miền nam Phan Thiết đến mũi Cà Mau, được mang nhiều sắc thái đặc thù mà từ văn hóa đến tâm tình lẫn tâm tính có nhiều khác biệt với tổ tiên của họ ở Đàng Ngoài.

Ước vọng của trang mạng NKLT là mong được người viết ngoài nước và trong nước đóng góp trong tinh thần đối thoại và công chính để nguồn tài liệu về vùng đất mới nầy được phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin và biên khảo về chủ đề Nam Kỳ, đất nước và con người.

NKLT cũng sẽ lần lượt cho đăng tải một số tài liệu, tác phẩm xưa đã tuyệt bản hay khó tìm được trên thị trường.

Tài liệu viết về các biến cố lịch sử cận đại (Đệ 1 và Đệ 2 Cộng Hòa) có tính cách đa dạng và dị biệt. Để cung cấp thông tin và dữ kiện cho độc giả và các nhà nghiên cứu, NKLT chọn đăng một số tài liệu nầy.

Tuy nhóm chủ trương đảm nhiệm việc chọn lựa sơ khảo các bài viết thích ứng với chủ đề, trách nhiệm sau cùng về nội dung vẫn thuộc về tác giả. Do đó, các bài viết đăng trên trang mạng NKLT không nhất thiết phản ảnh quan điểm cũng như sự đồng thuận về nội dung của nhóm chủ trương.

Ngoài ra, với mục đích phục vụ độc giả một cách vô vị lợi, chúng tôi cũng xin được ngỏ lời tri ân và cáo lỗi tác giả những bài viết trên các trang mạng hay sách báo và hình ảnh mà chúng tôi không thể liên lạc được để xin phép trích đăng. Trong trường hợp nầy, chúng tôi sẽ ghi chú xuất xứ.

Để giữ sự nhất quán trong cách trình bày và chủ trương của trang mạng, chúng tôi có thể thay đổi cách trình bày, nếu không có sự xác định trước của tác giả.

Bài vở, đóng góp ý kiến xin gởi về địa chỉ điện thư: namkyluctinh.org@gmail.com

_____________________

Nhóm chủ trương:

Cựu thành viên trong Nhóm chủ trương:

Với sự cộng tác đặc biệt của: Anh Thư - Cao Thoại Châu - Đào Anh Dũng - Đào Đức Nhuận - Dĩ An - Diên Nghị - Đinh Công Thanh (Thiện Mộc Lan) - Hồ Bạch Thảo - Hoàng Kim Oanh - Huỳnh Long Vân - Khương Hữu Điểu - Kiều Tấn - Lâm Hữu Tặng - Lâm Vĩnh Thế - Lê Công Lý - Lê Đại Anh Kiệt - Liên Quốc - Luân Hoán - Lữ Long Bình - LymHa - Mặc Nhân TVC - Mai Lý Cang - Mai Thanh Truyết - Ngô Thế Vinh - Ngự Thuyết - Nguyễn Chương - Nguyễn Hoạt - Nguyễn Hữu Phước - Nguyễn Kiến Thiết - Nguyên Lạc - Nguyên Nghĩa - Nguyễn Ngọc Luật - Nguyễn Như Hùng - Nguyễn Phúc An - Nguyễn Phúc Vĩnh Ba - Nguyễn Thị Cỏ May - Nguyễn Tuấn Huy - Nguyễn Văn Trần - Nguyễn Vĩnh Thượng - Phạm Anh Dũng - Phạm Cao Dương - Phạm Thái Bình - Phạm Tín An Ninh - Phạm Văn Duyệt - Phan Giang Sang - Phan Tấn Hải - Phùng Nhân - Phương Nguyên Loan - Quách Văn Hòa - Tạ Thanh Minh Khánh - Thái Công Tụng - Trần Anh Tuấn - Trần Đức Lai - Trần Huy Bích - Trần Mộng Lâm - Trần Mỹ Châu - Trần Nhật Vy - Trần Từ Mai - Trần Văn Chánh - Trần Văn Ngà - Triều Hoa Đại - Võ Phước Hiếu - Võ Trường Kỳ - Vương Kim Hùng

Chân thành tri ân, thương tiếc và tưởng nhớ các văn thi hữu đã quá vãng: Đàm Trung Pháp - Hồ Trường An - Nguyễn Phương - Nguyễn Tấn Nhì (Nhị Tấn) - Nguyễn Vĩnh Bảo - Trần Văn Nam



Saigon xưa: 1970
_______________

Tự do báo chí của miền Nam VN trước 1975 (Mặc Lâm đài RFA phổ biến ngày 1 tháng 11 năm 2015).









Việt Nam 1945



Sàigòn, tháng 6 năm 1930



Trường Tiểu và Trung Học Trước 1975



Sự thật về trại tù Phú Quốc và trao trả tù binh tại Lộc Ninh



Những chuyện “Độc Lạ” sau 1975 (ai cũng biết !)

BÀI MỚI CẬP NHẬT
_____
  1. ‘Thám Xực Cái’ - ‘Con đường tham ăn’ ở đất Sài thành. Phạm Công Luận
  2. Chuyện một chiếc cầu đã gãy... 3 lần! Phạm Hoài Nhân
  3. Sinh hoạt và sức sống của đạo Cao Đài. Đặng Thế Đại
  4. Học viện cải lương: Chưa hay dù có nhiều điểm mới. Thanh Hiệp
  5. Hồ Chí Minh không phải là tác giả “Ngục Trung Nhật Ký”. Lê Hữu Mục
  6. Sư Minh Tuệ: Cuộc cách mạng thầm lặng 2024. Vũ Thế Ngọc
  7. Quan Âm Cứu Khổ Chân Kinh Tựa. Nguyễn Văn Sâm
  8. Giới thiệu Tuồng Kim Vân Kiều Nam Bộ! Nguyễn Văn Sâm
  9. Đại úy Nguyễn Hữu Luyện. Giao Chỉ - Vũ Văn Lộc
  10. ‘Học viện cải lương’ xin lỗi vụ tác quyền, NSND Hữu Quốc nói ‘cần tôn trọng’. Thạch Anh
  11. Điều gì xảy ra tại Học viện Cải lương? Ninh Lộc
  12. Từ Ngọc Minh đến Minh Ngọc – từ trong trang sách bước ra. Trần C. Trí
  13. Mỹ Tho bút ký. Trần Bạch Thu
  14. Kỷ yếu giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật 1970. Nhiều tác giả
  15. Kỷ niệm với anh Vĩnh Bảo tại Carbondale 1971. Trần Văn Khê
  16. Từ Ba Son đến Cao Thắng. Nguyễn Hoạt
  17. Chuyện ông Hồ Ngọc và người vợ lính ở Thủ Đức. Giao Chỉ, San Jose
  18. “Đánh tư sản” ở miền nam sau 1975. Nguyễn Dương
  19. Thông loại khóa trình. (eBook) Trương Vĩnh Ký
  20. Nói thơ - loại hình diễn xướng dân gian độc đáo của Nam bộ. Đăng Huỳnh
  21. Lịch sử thiết kế đàn tranh Việt Nam từ năm 1930 đến 2020. Lê Tuấn Hùng
  22. Nguồn gốc đàn tranh Việt Nam (ấn bản thứ 5, 2021). Lê Tuấn Hùng
  23. Lịch sử thiết kế đàn tranh Việt Nam từ năm 1930 đến 2020. (eBook) Lê Tuấn Hùng
  24. Cải tiến đàn tranh… bắt đầu từ đâu? PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm
  25. Khuyên nên bước thêm bước nữa (Tài liệu văn Nôm bình dân). Nguyễn văn Sâm - Nguyễn Hiền Tâm
  26. “Đánh tư sản” ở miền Nam sau 1975. Tú Hoa
  27. Đọc truyện Nôm Hứa Sử (Tỉnh Mê Một Cõi). Nguyễn Văn Sâm
  28. Tháng Tư, tưởng niệm. Trần Khải
  29. Một phóng viên người Đức viết về Việt Nam. Uwe Siemon-Netto
  30. Thần giữ kho tàng. Trương Ngọc Bảo Xuân
  31. Nhà thơ Nguyễn Duy: Chuyện Võ Thị Sáu toàn bịa đặt. Báo Người Việt
  32. Đờn ca tài tử Nam bộ ở Long An Xuất phát từ nông dân lao động. Đỗ Văn Đồng
  33. Thanh Thương Hoàng, Tiểu thuyết gia của Sài Gòn trước 1975. Hà Thượng Nhân
  34. Sử gia Nguyễn Đình Đầu buồn vì sách Petrus Ký bị thu hồi. BBC
  35. Trương Vĩnh Ký – người tiên phong trong công cuộc khai dân trí. PGs. Ts. Trần Thanh Ái
  36. ‘Mồng chín vía trời, mồng mười vía đất’. Anh Thư
  37. Mồng mười vía đất hay vía thần tài? Lê Đại Anh Kiệt
  38. VTV rút tên Petrus Trương Vĩnh Ký khỏi chương trình Xuân. BBC
  39. Vị ân nhân của Giáo Hội Việt Nam Đức Tả quân Lê Văn Duyệt. Vũ Đình Đường
  40. Thử tìm hiểu vài nét về “Bàn thờ ông Thiên” qua vài trang sách cũ. Hai Trầu
  41. Ngày 30/4: Đọc lại Hồi kí Nguyễn Hiến Lê. Nguyễn Hiến Lê
  42. Giới thiệu truyện Nôm thế kỷ 19: Tội Vợ Vợ Chịu. Trần Ngọc Ninh
  43. Đặc sản cà xỉu “chân dài” được ví như “thần dược” hút khách ở Kiên Giang. Thảo Trinh
  44. Tựa tuồng Kiều Nam bộ. Nguyễn Thanh Phong
  45. Đừng tưởng. Bùi Giáng
  46. Tuồng hát bội Phấn Trang Lầu. Nguyễn Văn Sâm phiên âm và sơ chú
  47. Ban Tuyên Giáo Trung Ương và việc cấm đặt tên đường Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký? Trần Văn Chánh
  48. Tôi biết nhà văn Mai Thảo như thế. Orchid Lâm Quỳnh
  49. Tản mạn về Trần Lam Giang. Nguyễn Văn Sâm
  50. Một ngôi nữa rụng: Vũ Khắc Khoan. Nguyễn Văn Sâm
  51. Giai cấp. Sơn Khanh
  52. Kể chuyện tình buồn tức “U tình lục”. (eBook) Hồ Văn Trung
  53. Ghe xuồng ở Nam Bộ. Nguyễn Thanh Lợi
  54. Nhạc sư Vĩnh Bảo và bí quyết trên 100 tuổi vẫn ung dung dạy đờn, dạo nhạc. Lê Đại Anh Kiệt
  55. Tâm tình & cảm nghĩ của Hồ Trường An với tập “Bút khảo chuyện đồng quê I”. Hồ Trường An
  56. Huyền thoại Cao Văn Lầu và tiếng đàn cứu tử tù. Trần Nguyễn Anh
  57. Tỉnh Mê Một Cõi: từ Địa Ngục tới Tịnh Độ. Phan Tấn Hải
  58. Đọc truyện Nguyễn Văn Sâm: ‘Giọt Nước Nghiêng Mình’. Phan Tấn Hải
  59. GS Nguyễn Văn Sâm giới thiệu & chú giải sách “Nữ Tắc Diễn Âm”. Phan Tấn Hải
  60. Sự thật về sự im lặng liên quan đến di cốt Nguyễn Trung Trực. Lâm Điền
  61. Ngàn người vái lạy ngôi mộ giả? Anh Kiệt
  62. Xin được lần cuối gọi bằng Anh. Nguyễn Văn Sâm
  63. Trần Chánh Chiếu, vị Đốc-phủ-sứ có quốc tịch Pháp, nhưng... không bán nước bán dân. Nguyễn Bá Thế
  64. Văn học Nam bộ 1932-1945 một cái nhìn toàn cảnh. Đoàn Lê Giang
  65. Nhà ở của người Nam bộ xưa. Trần Kiều Quang
  66. Long An, một trong những cái nôi của đờn ca tài tử Nam bộ. Võ Trường Kỳ
  67. Ghét tên phố. Thái Bá Tân
  68. Vở kịch quốc ngữ hiện đại đầu tiên của Việt Nam. Võ Văn Nhơn - Lê Thụy Tường Vi
  69. Tổ nghiệp. Nguyễn Văn Sâm
  70. Đi tìm bản gốc của bài Dạ cổ hoài lang. Trần Phước Thuận
  71. Vài câu chuyện từ lễ tang Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ. Như Hồ
  72. Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch, trụ thế 79 năm. Trần Trọng Hoàng
  73. Tôi phục hiện “Dạ cổ hoài lang”. Vũ Đức Sao Biển
  74. GS Nguyễn Văn Sâm ấn hành Tuồng Kim Vân Kiều Nam Bộ. Phan Tấn Hải
  75. Đờn bầu năm xưa. Đặng Kim Hiền
  76. Góp phần tìm hiểu về sự ra đời bản “Dạ cổ hoài lang” chuẩn của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Lâm Thành Đắc
  77. Dàn Mồng Tơi và Trời Bình Minh. Nguyễn Văn Sâm
  78. Phan Khôi, tên vô lại. Hoàng Hải Thủy
  79. Bùi ngùi trước mộ cụ Nguyễn Chánh Sắt. Khôi Nguyên
  80. Quốc-âm cải-lương. Trương Duy Toản
  81. Nguyễn Văn Sâm: Nhân trí dũng bước cùng đời. Đặng Châu Long
  82. Người đưa “Dạ cổ hoài lang” lên sân khấu cải lương. Đăng Huỳnh
  83. Nghệ sĩ Năm Châu: Tình yêu và nghệ thuật. Nguyễn Phương
  84. Chữ quốc ngữ, chữ nuớc ta từ Alexandre de Rhodes đến Trương Vĩnh Ký. Lương Nguyên Hiền
  85. Tìm hiểu vụ ám sát Tạ Thu Thâu. Tấn Đức
  86. Sấm giảng thi văn. (eBook) Đức Huỳnh Giáo chủ
  87. Hận. Trần Đức Thạch
  88. Đôi điều về tiếng trống chầu trong nghệ thuật Hát bội (phần 2). Nguyễn Hồng Vĩnh
  89. Bóng Mây Tình Yêu - Hồi ký Kim Vui. Trịnh Bình An
  90. Một nén nhang cho cố Tổng thống Ngô Đình Diệm. Bùi Chí Vinh
  91. Bút ký về hai vị thầy của tôi: Gs Nghiêm Toản và Lm Thanh Lãng. Nguyễn Văn Sâm
  92. Người Việt di dân sau 48 năm (1975-2023). Hồ Văn Hiền
  93. Một mai trở lại cùng người. Ngọc Ánh
  94. “Im miệng! Đồ ngoan cố”. Phan Thúy Hà
  95. Những chuyến qua sông và những phận người. Thận Nhiên
  96. Sân khấu cải lương: Gian nan tìm chỗ đứng trong lòng khán giả. Vietnam+
  97. Nhà báo Đặng Văn Nhâm - Con người & Tác phẩm. Đỗ Bình
  98. Dấu ấn vàng son của cải lương chặng đường 100 năm. Mai Nhật
  99. Cần Đước, cái nôi của đờn ca tài tử Nam bộ. Huỳnh Duy Lộc
  100. Thầy Nguyễn Văn Sâm – người lưu giữ hồn dân tộc. Võ Văn Nhơn
  101. Văn nghệ Sài Gòn và quán Cái Chùa. Từ Kế Tường
  102. Trước khi bão lụt tràn tới: Bảo Đại - Trần Trọng Kim và Đế Quốc Việt Nam 9/3/1945 - 30/8/1945 (2018). (eBook) Phạm Cao Dương
  103. Bên dòng sông Trẹm 4ed (1963). (eBook) Dương Hà
  104. Xảo trá với người chết! Trương Châu Hữu Danh
  105. Khảo tả lịch sử hơn 300 năm kinh Vũng Cù - Bảo Định Lê Công Lý
  106. Cải lương không chết! Nguyễn Gia Việt
  107. Nghệ sĩ Lư Hòa Nghĩa - người mở đầu kỷ nguyên Vọng cổ. Trần Phước Thuận
  108. Nên viết “dòng” hay “giòng” ? Trần Huy Bích
  109. Đôi điều về tiếng trống chầu trong nghệ thuật Hát bội. Nguyễn Hồng Vĩnh
  110. Đi Mỹ. Trần Bạch Thu
  111. Nghệ nhân-Nhạc sư Lê Văn Tiếng, người cống hiến trọn đời cho nghệ thuật truyền thống dân tộc. Võ Trường Kỳ
  112. Vĩnh biệt tác giả tiểu thuyết ‘Bên dòng sông Trẹm’. Lê Công Sơn
  113. Khóc Bạn. Nguyễn Văn Sâm
  114. Vài “Phê phán” về các “Phê phán văn học” (Thời VNCH). Trường Xuân Phu Tử - Hồ Quang
  115. Bí mật chữ ‘Ký’ ở những tiệm mì Tàu danh tiếng khiến người Sài Gòn luôn thắc mắc. Hoài Nhân
  116. Tính tổng hợp hay tinh thần Lục Tỉnh trong di sản của tả quân Lê Văn Duyệt. Lê Công Lý
  117. Trăm năm văn học tự do: Văn học miền Nam hay “Văn học đô thị miền Nam 1954-1975”? Nguyễn Tà Cúc
  118. Sài Gòn như máu chảy từ tâm. Tám Sài Gòn
  119. Lời ai điếu cho một sai lầm. Đạt Giả Trần
  120. Vì sao các công trình kiến trúc cổ thường quay về hướng nam? An Hòa
  121. Hội nghị thống nhất 20 bài bản Tổ của nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. Kim Ngân
  122. Xưng hô trong quan hệ gia đình. An Điền
  123. Thương tiếc nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên. Nguyễn Phú Yên
  124. NSƯT Phạm Văn Môn trả lại giải thưởng vì lòng tự trọng. Bình Thanh
  125. Con sáo Bạc Liêu. Phan Ni Tấn
  126. Hệ thống bài bản trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Bùi Công Ba
  127. Hai chiếc xe Yamaha màu xanh và những kiếp người. Nguyễn Vân Xuyên
  128. Gánh Sadec Amis của thầy Thận. Thanh Dũng
  129. Cây đờn Guitare-Mando (còn gọi là Octavina). Nguyễn Tuấn Khanh‎
  130. Đờn mandolin trong cổ nhạc miền Nam. Nguyễn Tuấn Khanh‎
  131. Bài Vọng Cổ nhịp 8. Nguyễn Tuấn Khanh‎
  132. Một làn sóng phẫn uất mới từ miền Nam Việt Nam. Mai Thị Mùi
  133. Dấu ấn văn hóa truyền thống trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Văn Sâm. Nguyễn Thị Bích Đào
  134. Trăm nghìn nhánh khổ. Vũ Thế Thành
  135. Đọc “Giọt nước nghiêng mình”. Ngọc Bút
  136. Chuyện Một Tô phở ngày 30 tháng Tư. Mai Xuân Vỹ
  137. Để tưởng nhớ nhà văn Bình Nguyên Lộc. Nguyễn Văn Sâm
  138. Ngày nầy, năm 1975... Tiểu Tử
  139. Kỳ nhông xướng ca. Hoàng Hải Thủy
  140. Tắc ráng (vỏ lãi) – Phương tiện di chuyển độc đáo ở miền Tây. Viet Fun Travel
  141. Bao giờ nước mắt có thể “Lay lòng gỗ đá”. Huy Đức
  142. Dương Thu Hương, người Việt thứ hai được Giải thưởng Văn học Thế giới Cino Del Duca. Trang Nguyên
  143. Bài thơ cho một “Người thua cuộc”. Bùi Chí Vinh
  144. Vài ý nghĩ nhân sự Ra Đi của nhà văn Đặng Tiến. Nguyễn Văn Sâm
  145. UNESCO có vinh danh ông Hồ Chí Minh hay không? Nguyễn An
  146. 45 năm thuyền nhân, vào cõi chết tìm đất sống. Huỳnh Kim Quang
  147. Nhà sưu khảo văn học Nguyễn Bá Thế. Lê Cần Thơ
  148. Nguyễn Bá Thế - Nhà văn hóa bị bỏ quên. Nguyễn Kiến Thiết
  149. Thèm cà phê vợt, nhớ người xưa. Khải An
  150. Vĩnh biệt nhà phê bình Đặng Tiến. Huỳnh Duy Lộc
  151. Huyền thoại về đoàn cải lương Kim Chung và nữ nghệ sĩ Kim Chung – “Tiếng chuông vàng thủ đô”.
  152. Duyên Anh qua hồi ức của Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc
  153. Nhà vua – chú hề và câu chuyện nghệ thuật. Hà Quang Minh
  154. Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba, người góp phần chấn hưng, bảo tồn, truyền bá, phát huy nền âm nhạc dân tộc. Võ Quê
  155. Nhắc lại cuộc Nam tiến vĩ đại của dân Việt. Vương Hồng Sển
  156. Ngày 30-4-1975 và Tôi. Vương Hồng Sển
  157. Người phụ nữ tên Mỹ Vân & hãng phim Mỹ Vân. Giao Chỉ
  158. Nghệ sĩ và bệnh “ngáo quyền lực”. Mai Quỳnh Nga
  159. Đùa thiếu tế nhị về cố nghệ sĩ Thanh Nga, host của ‘Trăm năm sân khấu’ bị phản ứng. Linh Đoan
  160. Hạn mạn du ký của Nguyễn Bá Trác - một thiên ký sự về các nước Đông Á đầu thế kỷ XX. Võ Văn Nhơn
  161. Nhức nhối chuyện lạm phát tượng đài ở Việt Nam. Nguyễn Xuân Diện
  162. Tháng Tư, nhớ một kẻ sĩ can trường. Phúc Tiến
  163. Danh ca Bạch Yến: Trân trọng hết mình khi hát tiếng dân mình. Phạm Thành Nhân
  164. Chuyến đi Vĩnh Phú. Bích Huyền
  165. Dấu ấn 138 năm Nhà thờ Đức Bà với Sài Gòn. Khánh Ly
  166. Chợ trời. Nguyễn Ngọc Chính
  167. “Gia phả ngầm” ở Nam bộ. Nguyễn Ngọc
  168. Giải oan cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Phạm Văn Duyệt
  169. Nhạc sư Lê Văn Tiếng - Trọn đời vì đờn ca tài tử. Quế Lâm
  170. “Việt Nam buồn lắm em ơi”. Trần Trung Ðạo
  171. Kỳ tích mở cõi – dân đi trước, chính quyền theo sau. Hoàng Hải Vân
  172. Đôi điều về trích đoạn cải lương “Án Bàng Quí Phi”. Nguyễn Tuấn Khanh
  173. Nhân vật trong bức ảnh lịch sử 30 Tháng Tư qua đời. Y Nguyên
  174. Nguyễn Văn Sâm: Người mê sách cổ. Lương Minh
  175. Nguyễn Văn Sâm, người gìn giữ kho tàng dân tộc. Trương Văn Dân
  176. NSƯT Vũ Linh qua đời vì bạo bệnh, thọ 66 tuổi. Thanh Hiệp
  177. Nói về cải lương bằng bổn tuồng cải lương. Lê Minh Quốc
  178. Cái tên Sài Gòn chưa bao giờ mất! Diễm Thi
  179. Áo bà ba: vì sao không là áo “bà Tư”? Tuấn Khanh
  180. Lịch Việt Nam thời Vua Quang Trung, Quang Toản. Hồ Bạch Thảo
  181. “Cầm ca tân điệu”, quyển sách làm nền tảng cho sự định hình và phát triển của đờn ca tài tử Nam Bộ. Võ Trường Kỳ
  182. Sài Gòn, cà phê và nhạc sến. Vũ Thế Thành
  183. Chuyện kể của một nữ sinh. Nguyễn Văn Sâm
  184. Miếu thờ Trung Tá Nguyễn Đình Bảo trên đồi Charlie bị ‘kẻ xấu’ đập bỏ. Định Tường
  185. Trên những nẻo đường xuôi ngược. Phạm Văn
  186. Bộ sưu tầm bùa Việt Nam của người Pháp. FB: Thông tin Hình ảnh Cổ phong Việt
  187. Tìm hiểu tình thế và địa thế cựu dinh Cái Bè. Lê Công Lý
  188. Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (1): Việc học. Lê Nguyễn
  189. Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (2): Giáo án, sách giáo khoa và đội ngũ giảng dạy. Lê Nguyễn
  190. Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (3): Giáo chức. Lê Nguyễn
  191. Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (4): Việc thi cử. Lê Nguyễn
  192. Mồng mười vía đất hay vía thần tài? Lê Đại Anh Kiệt
  193. Nguyễn Văn Sâm: Giọt mực từ tâm. Triều Hoa Đại
  194. Văn bản tuồng hát bội kho tàng văn hóa Việt Nam bị quên lãng. Phạm Trọng Chánh
  195. “Văn dĩ tải đạo” và Nguyễn Văn Sâm. Nguyễn Tuấn Huy
  196. Sinh viên VNCH biểu tình chống Trung Quốc năm 1974. Thùy Linh
  197. Tuồng Joseph, 1887, của nhà văn miền Nam Trương Minh Ký. Nguyễn Văn Sâm
  198. Chân dung 45 nhà văn miền Nam. Nguyễn Ðông Ngạc
  199. Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh. Huỳnh Duy Lộc
  200. Duyên Anh – Nhà văn tôi biết. Hoa Chanh
  201. Cảm tưởng về Tết trong Nam. Vương Hồng Sển
  202. Màu gốm ký ức. Lữ Long Bình
  203. Trận Ấp Bắc: Thực Tế và Huyền Thoại. Hải Triều
  204. Thời của “cua khổ sai”. Duy Thanh
  205. Trại ‘cải tạo Ái Tử’ và mùa Xuân người tù. Phạm Văn Tiền
  206. Nhớ bà Yến Tú Quỳnh. Đằng Giao
  207. Những nhà sách xưa. Phạm Công Luận
  208. Một cuốn sách nên thu hồi. Phạm Hoàng Quân
  209. Sờ tận tay lều chõng của sĩ tử Việt hàng trăm năm trước. Quốc Lê
  210. Hát bội Nam bộ: Cần khơi dòng sông cạn. Phạm Thái Bình
  211. Trả lại DANH DỰ cho Cố Thi Sĩ NGUYỄN CHÍ THIỆN. Trần Phong Vũ
  212. Những tên biệt kích cầm bút. Hoàng Hải Thủy
  213. Huyền tích hai ngôi Tây An Cổ Tự! Lê Đại Anh Kiệt
  214. Vương Hồng Sển, “Bác kính Trọng”, và “Chiêu Đãi Cao Cờ”. Hoàng Hải Thủy
  215. Lệ cúng Vật Lề: Mật ngữ truyền đời của người mở đất! Lê Đại Anh Kiệt
  216. Tiệm sách cũ 30 năm sắp bị đóng cửa, người Sài Gòn rủ nhau đến mua ủng hộ. Phạm An
  217. Nhân năm Rồng, kể thêm về cố Thượng Tọa Thanh Long. Hoàng Ngọc Liên
  218. Những Giáng Sinh trong trại tù Cộng sản. Trần Việt Yên
  219. Từ biệt ông Nguyễn Hữu Cầu (1947-2022), người đàn ông đã sống trọn một cuộc đời công chính. Tuấn Khanh
  220. Người dịch Tây Hành Nhật Ký sang tiếng Pháp. Phạm Phú Minh
  221. Một cách xuyên tạc lịch sử trắng trợn của đám cẩu nô tài! Phú Khang
  222. Chuyện một cái tủ sách. Nguyễn Xuân Hoàng
  223. Những văn nghệ sĩ hy sinh khi tuổi đời còn trẻ. Phạm Văn Duyệt
  224. Tháng Tư nghĩ về sách Sài Gòn cũ. Song Thao
  225. Tín ngưỡng thờ Quan Công ở Nam bộ. Dương Hoàng Lộc
  226. Nghệ nhân đóng đờn tài hoa và cây đờn tranh 29 dây. Quế Lâm
  227. 70 năm “Tây tiến” và quãng đời lận đận của Quang Dũng. Hoàng Tuấn Minh
  228. Nguyễn Văn Sâm: Người giữ hồn nước. Phan Tấn Hải
  229. Phở Cali. Huỳnh Ngọc Chênh
  230. Chuyện về một con voi lớn ra đi. Tuấn Khanh
  231. Việt-Nam Cộng-Hòa lừng lững đi vào lòng đất nước. Trần Doãn Nho
  232. Soạn giả cải lương: Bắt đầu xuất hiện những gương mặt mới. Nguyễn Huy
  233. Giới thiệu “Tuồng hát cải lương - Khảo & Luận”. Nguyễn Tuấn Khanh
  234. “Sự tích và nghệ thuật hát bộ”: quyển sách bằng quốc ngữ đầu tiên khảo về Hát Bội. Nguyễn Phúc An
  235. Tác phẩm “Khu Rừng Lau” của nhà văn Doãn Quốc Sỹ. Vương Trùng Dương
  236. Hệ lụy từ một đường lối giáo dục. Nguyễn Ngọc Luật
  237. Sợi dây chuyền của chị Lạc. Nguyễn Văn Sâm
