Cải Lương

Tuy mới thành hình từ năm 1919 Cải Lương đã có một chỗ đứng trong nền âm nhạc cổ truyền Việt Nam. Đặc biệt là được ra đời vào buổi giao thời giữa hai nền văn minh Âu, Á nên Cải Lương chịu ít nhiều ảnh hưởng về phong cách diễn xuất của nền kịch nghệ Tây Phương nhưng vẫn giữ được nét nhạc ngũ cung cổ truyền của Việt Nam nên đã được liệt kê vào bộ môn cổ nhạc.

Trước khi Cải Lương thành hình thì tại miền Nam đã có Hát Bội và Nhạc Tài Tử. Đến đầu thế kỷ 20, do sự cưỡng bách giáo dục của người Pháp tại miền Nam nên nền tân nhạc và kịch nghệ của Tây phương đã được người dân miền Nam biết đến và Nhạc Tài Tử đã được trình diễn trước công chúng thay vì dưới dạng nhạc thính phòng như trước. Năm 1915 Nhạc Tài Tử chuyển thể từ đơn ca qua “Ca Thay Phiên”, sau đó thành “Ca Ra Bộ” và rồi kết hợp với bộ môn kịch nói mà trở thành bộ môn Cải Lương như ngày nay.




Cô Bảy Phùng Há


  1. 100 năm sân khấu cải lương: Thời hoàng kim có còn trở lại? Mai Quỳnh Nga
  2. Anh trai Thành Lộc không vợ con, ở nhà thuê, đi xe ôm.
  3. Ai là Hội Trưởng đầu tiên của Hội Nghệ Sĩ Ái Hữu Tương Tế Saigon? Nguyễn Phương‎
  4. ‘Bà trùm’ băng đĩa cải lương. Hoàng Kim
  5. Bản Dạ cổ hoài lang và Hành vân đối với cải lương thời kỳ đầu. Nguyễn Phúc An
  6. Báo cáo đề dẫn tọa đàm về sân khấu Cải lương (giai đoạn 1955 - 1975). Trần Minh Ngọc
  7. Bát nháo hậu trường liên hoan 100 năm cải lương. Hòa Bình
  8. Bầu Xuân - ông chủ đoàn cải lương Dạ Lý Hương từ trần. Thanh Hiệp
  9. Bình Tinh kể chuyện cha và anh mất, mẹ vào chùa sống. Kim Chi
  10. Bồi hồi chuyện cũ năm xưa: Tại sao tôi theo nghề hát cải lương. Soạn giả Nguyễn Phương
  11. Bước Đường Của Cải Lương: Dò tìm một thời âm nhạc. Phan Tấn Hải
  12. Bước Đường Của Cải Lương - Nguyễn Tuấn Khanh. Hoàng Nhất Phương
  13. Bước phát triển và chuyển hóa của bản Vọng Cổ. Kiều Tấn
  14. Ca ra bộ thuộc đờn ca tài tử hay sân khấu cải lương? Hoàng Hương
  15. Các rạp cải lương xưa ở Sài Gòn.
  16. Cải lương không chết! Nguyễn Gia Việt
  17. Cải lương miền Tây với nỗi buồn hợp nhất. Thảo Vân
  18. Cải lương Nam Bộ: một thời ra Bắc vào Nam. Linh Đoan
  19. Cải lương phát triển thập niên 50, thập niên 60. Nguyễn Chương
  20. Cải lương và nghệ thuật sân khấu cải lương buổi ban đầu. Trần Đình Ba
  21. Cải lương và những bước cải lùi. Mai Quỳnh Nga
  22. Câu chuyện cải lương, câu chuyện Việt Nam Cộng hòa - Sự suy tàn của hai biểu tượng một thời rực rỡ. Võ Văn Quản
  23. “Chất đời” trong sáng tác của Lâm Hữu Tặng. Đăng Huỳnh
  24. Chuyện bà Năm Sa Đéc. Lê Quang Thanh Tâm‎
  25. Chuyện cảm động về soạn giả Viễn Châu. Phương Quang
  26. Chuyện lựu đạn nổ trên sân khấu Kim Thoa, 50 năm trước. Nguyễn Phương
  27. Chuyện về tổ nghiệp sân khấu – Kỳ 1: Ly kỳ những giai thoại về ông tổ sân khấu. Thiên Hương
  28. Chuyện về tổ nghiệp sân khấu – Kỳ 2: Những chuyện ‘tổ phạt’, ‘tổ độ’ khó tin nhưng có thật trong giới nghệ sĩ. Thiên Hương
  29. Chuyện về tổ nghiệp sân khấu – Kỳ 3: ‘Giải mã’ cách cúng tổ của nghệ sĩ. Thiên Hương
  30. Cô Ba Bến Tre.
  31. Con sáo Bạc Liêu. Phan Ni Tấn
  32. Cuối đời khốn khó của những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng một thời. Minh Châu‎
  33. Danh ca cổ nhạc tài tử Chín Sớm đã ra người thiên cổ. Nguyễn Phương
  34. Danh cầm, NSƯT Ba Tu qua đời ở tuổi 83. Thanh Hiệp
  35. Danh cầm Văn Vĩ và nỗi khổ nhục tuổi thơ. Báo Thanh Niên
  36. Danh sách các vở tuồng cải lương bằng phim ảnh trước năm 1975. Huỳnh Công Minh
  37. Danh cầm Cải Lương. Đỗ Dũng
  38. Dấu lặng 100 năm cải lương. Thảo Vân
  39. Dấu ấn vàng son của cải lương chặng đường 100 năm. Mai Nhật
  40. Duyên nợ trăm năm giữa cải lương và báo chí. Trần Nhật Vy
  41. Đặc tính thẩm mỹ của nghệ thuật cải lương Nam bộ. Trần Kiều Quang
  42. Đàn guitar phím lõm. Kiều Tấn
  43. Điều gì xảy ra tại Học viện Cải lương? Ninh Lộc
  44. Điều ít biết về tác giả “Trách ai vô tình”. Lệ Minh
  45. Đôi điều ghi vội về một cuốn sách sắp phát hành: BƯỚC ĐƯỜNG CỦA CẢI LƯƠNG của Nhà biên khảo Nguyễn Tuấn Khanh. Châu Lê
  46. Đôi điều về trích đoạn cải lương “Án Bàng Quí Phi”. Nguyễn Tuấn Khanh
  47. Đông đảo nghệ sĩ tiễn biệt “Vua vọng cổ” Viễn Châu. Thanh Hiệp
  48. Đùa thiếu tế nhị về cố nghệ sĩ Thanh Nga, host của ‘Trăm năm sân khấu’ bị phản ứng. Linh Đoan
  49. Được xét lại NSND, Minh Vương và Thanh Tuấn mừng rơi nước mắt. Hồng Nhi
  50. Gánh hát Đồng Nữ Ban. Trần Văn Khê
  51. Gánh Sadec Amis của thầy Thận. Thanh Dũng
  52. Gánh xiếc đầu tiên của xứ Nam Kỳ. Tim Nguyễn
  53. Gia đình, đồng nghiệp tiễn biệt nghệ sĩ cải lương Ngọc Hương. Tam Kỳ
  54. Giải mã người thành lập ‘Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế’. Nguyễn Tuấn Khanh
  55. Giai phẩm Thanh Minh Thanh Nga kỷ niệm 14 năm thành lập. Nhiều tác giả
  56. Giai phẩm Thanh Minh Thanh Nga kỷ niệm 15 năm thành lập. Nhiều tác giả
  57. Giai phẩm Thanh Minh Thanh Nga kỷ niệm 16 năm thành lập. Nhiều tác giả
  58. Giai phẩm Thanh Minh Thanh Nga kỷ niệm 17 năm thành lập. Nhiều tác giả
  59. Giải thưởng danh giá của sân khấu Cải lương thời hoàng kim. Phạm Thái Bình
  60. Giết cải lương như thế đủ rồi! Đèn Polo
  61. Gìn giữ quá khứ của cải lương. Nguyễn Văn Sâm
  62. Giỗ Tổ sân khấu nay không còn như trước 1975. Soạn giả Nguyễn Phương
  63. Giới thiệu “Tuồng hát cải lương - Khảo & Luận”. Nguyễn Tuấn Khanh
  64. Giữ hồn dân tộc trên xứ người. Thanh Hiệp
  65. Guitar phím lõm trong âm nhạc Tài Tử Cải Lương
  66. Hãng dĩa Lê Văn Tài: Dư âm còn vọng. Phạm Công Luận
  67. Hãng đĩa Lê Văn Tài – Gia tộc bốn đời mang nặng nợ với nghiệp cải lương. Thời Xưa
  68. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 1). Nguyễn Đức Hiệp
  69. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 2). Nguyễn Đức Hiệp
  70. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 3). Nguyễn Đức Hiệp
  71. Hát bội hay hát bộ? Vương Hồng Sển‎
  72. Học người xưa để tìm lại vàng son cho cải lương! Soạn giả Nguyễn Phương
  73. Học người xưa để tìm lại vàng son cho cải lương ngày nay. Thanh Hiệp‎
  74. Học viện cải lương: Chưa hay dù có nhiều điểm mới. Thanh Hiệp
  75. ‘Học viện cải lương’ xin lỗi vụ tác quyền, NSND Hữu Quốc nói ‘cần tôn trọng’. Thạch Anh
  76. Hồi ký nghệ sĩ Lệ Thủy - 2020. Dương Đình Trí
  77. Hội nghị cấp cao “giải cứu” sân khấu Cải Lương tung hỏa mù. Người Sài gòn
  78. Hùng Cường: Từ nghệ sĩ tài hoa đến ngôi mộ nhỏ ven đường làng Bến Tre.
  79. Huyền thoại về đoàn cải lương Kim Chung và nữ nghệ sĩ Kim Chung – “Tiếng chuông vàng thủ đô”.
  80. Kết thúc Liên hoan Cải lương toàn quốc 2018: Thừa ‘đào, kép’ trẻ, thiếu soạn giả, đạo diễn. Ninh Lộc
  81. Kho tàng cải lương quý giá của bà Sáu Liên. Thanh Hiệp
  82. Khôi nguyên vọng cổ, NSƯT Minh Vương: Còn sức còn hát! ‎Tố Tâm‎
  83. Ký ức về đoàn hát Kim Chung. Tạp chí Đáng Nhớ
  84. Kỷ niệm ‘100 năm cải lương’, nhiều điều đáng tiếc! Hòa Bình
  85. Kỷ niệm một trăm năm cải lương: Góc nhìn từ Paris 1931. Nguyễn Lê Tuyên
  86. Kỷ niệm với soạn giả - NSND Viễn Châu. Đăng Huỳnh
  87. ‘Lan và Điệp’ phiên bản 2019: Hương xưa phai đi ít nhiều! Linh Đoan
  88. Lê Hoài Nở: Người chuyên viết tuồng trào phúng. Nguyễn Phương
  89. Lý Nam Bộ: Viên ngọc quý trong kho tàng dân ca Việt Nam. Phạm Thái Bình
  90. Mạn đàm về ngày giỗ Tổ sân khấu Vĩnh Thông
  91. Một số kiểu dây đờn cơ bản trong nhạc tài tử - cải lương. Phạm Thái Bình - Phan Nhứt Dũng
  92. Một trăm năm Cải Lương là năm nào? Trần Nhật Vy‎
  93. Nặng tình với câu hát quê hương. Lâm Hữu Tặng
  94. Ngày Giỗ tổ sân khấu nghe kể chuyện tổ nghiệp. Minh Hoàng Phúc
  95. Ngày xuân nhớ chuyện bà Năm Sa Đéc. Trần Trọng Trung
  96. Nghe lại tiếng ca Cô Út, nhớ thương cải lương miền Nam. Tuấn Khanh
  97. Nghệ sĩ Bảy Nhiêu và cuốn hồi ký thất lạc. Phạm Công Luận
  98. Nghệ sĩ bức xúc khi Minh Vương, Thanh Tuấn, Giang Châu “trượt” danh hiệu NSND. Thanh Hiệp
  99. Nghệ Sĩ Cải Lương kiêm Soạn Giả Hương Sắc từ trần ở tuổi 74. Trần Quốc Bảo
  100. Nghệ sĩ cải lương Phương Quang qua đời, hiến xác cho y học. Hoàng Kim
  101. Nghệ sĩ cải lương Thanh Tòng qua đời. Tâm Giao
  102. Nghệ sĩ Diệu Hiền hát sân chùa “kiếm gạo” nuôi thân! Thanh Hiệp
  103. Nghệ sĩ hài Hề Sa qua đời. Hoàng Kim
  104. Nghệ sĩ Hoàng Kha độc tấu đờn guitar Hạ Uy Di “Đoản Khúc Lam Giang”.
  105. Nghệ sĩ Hữu Hòa đờn Guitar cổ nhạc trên keyboard Roland EA7.
  106. Nghệ sĩ Hữu Phước đờn Vọng Cổ trên Organ Keyboard.
  107. Nghệ sĩ Kim Giác từ trần, thọ 84 tuổi. Thanh Hiệp
  108. Nghệ sĩ Kim Tuyến: “Tôi chọn tự do và không hối tiếc”. Tuấn Khanh
  109. Nghệ sĩ lận đận tuổi ‘xế chiều’. Thanh Hiệp
  110. Nghệ sĩ Lệ Thủy: Thinh sắc lưỡng toàn. Lê Phước
  111. Nghệ sĩ Lư Hòa Nghĩa - người mở đầu kỷ nguyên Vọng cổ. Trần Phước Thuận
  112. Nghệ sĩ Năm Châu: Tình yêu và nghệ thuật. Nguyễn Phương
  113. Nghệ sĩ Năm Phỉ - Ngôi sao rực sáng trên vòm trời nghệ thuật sân khấu cải lương.Lê Tấn Chí
  114. Nghệ sĩ thương tiếc “Vua vọng cổ” Viễn Châu! Thanh Hiệp
  115. Nghệ sĩ Tư Chơi - người chồng đầu tiên của NSND Phùng Há. Phạm Công Luận
  116. Nghệ sĩ ưu tú - Danh cầm Văn Giỏi: “Tiếng nhạc tiếng lòng”. Đỗ Dũng
  117. Nghệ sĩ Việt nghèo khó sống giữa nghĩa trang cô quạnh. Lâm Vi
  118. Nghệ Thuật Sân Khấu Việt Nam. (eBook) Trần Văn Khải
  119. Nghĩ về vở tuồng cải lương “Tẩy hận” của soạn giả Việt Ái. Nguyễn Kiến Thiết
  120. Nguyễn Hồ Như Tuyết Nhung đoạt giải Chuông Vàng Vọng Cổ 2016. Linh Đoan
  121. Nguyễn Thanh Toàn giành Chuông Vàng Vọng Cổ 2015. Linh Đoan‎
  122. Nguyễn Tuấn Khanh ra mắt ‘Bước Đường Của Cải Lương’. Phan Tấn Hải
  123. Nguyễn Tuấn Khanh và ‘Bước Đường của Cải Lương’. Linh Nguyễn
  124. Người bí ẩn đã lập nên ‘Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế’ là ai? Lê Đại Anh Kiệt
  125. Người đưa “Dạ cổ hoài lang” lên sân khấu cải lương. Đăng Huỳnh
  126. Người sáng tác... dân ca. Linh Đoan‎
  127. Nguồn gốc Cải Lương và các bài bản. Trần Quang Hải
  128. Nhà văn, nhà soạn tuồng Trương Duy Toản. Bùi Thụy Đào Nguyên
  129. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ Cổ Hoài Lang (phần 1). Bùi Thụy Đào Nguyên
  130. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ Cổ Hoài Lang (phần 2). Bùi Thụy Đào Nguyên
  131. Nhạc sĩ cổ nhạc Văn Vĩ. Nguyễn Phương
  132. Nhạc sĩ Văn Giỏi độc tấu 6 câu Vọng Cổ dây đào.
  133. Nhạc sĩ Văn Giỏi độc tấu 6 câu Vọng Cổ dây kép.
  134. Nhớ một vở tuồng đầy máu và nước mắt. Nguyễn Phương
  135. Những nàng Kiều... rất Sài Gòn. Trần Nhật Vy
  136. Nói về cải lương bằng bổn tuồng cải lương. Lê Minh Quốc
  137. Nói thêm về người lập nên ‘Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế’. Lê Đại Anh Kiệt
  138. Nỗi buồn hậu ‘trăm năm’ - Giọt nước mắt đêm tôn vinh. Đoàn Mai Trang
  139. Nữ nghệ sĩ Tư Thanh Tùng với mối duyên ngàn dặm. Nguyễn Phương‎
  140. NSND Minh Vương quyên góp giúp nghệ sĩ Hề Sa đang nằm viện. Hoàng Kim
  141. NSND Văn Giỏi: Dâng tặng tiếng đàn cho đời. Lâm Hữu Tặng
  142. NSƯT Nam Hùng: Nghề hát là một đặc ân. Thanh Hiệp
  143. NSƯT Nam Hùng qua đời đột ngột. Thanh Hiệp
  144. NSƯT Ngọc Đáng qua đời, thọ 71 tuổi. Thanh Hiệp
  145. NSƯT Ngọc Hương đột ngột từ trần. Thanh Hiệp
  146. NSƯT Vũ Linh qua đời vì bạo bệnh, thọ 66 tuổi. Thanh Hiệp
  147. Ông Bầu Long và đại công ty Kim Chung. Nguyễn Phương‎
  148. Ông Diệp Văn Kỳ cọ vỉa “Áo người quân tử” mà đẻ ra “Biển ái đầy vơi”. Thông Reo (Phan Khôi)
  149. Ông Tổ Cải Lương di tản qua Nam Cali. Nguyễn Phương
  150. Phùng Há - 100 năm bây giờ mới kể 1: Tuổi thơ cay đắng. NSƯT Nam Hùng
  151. Phùng Há - 100 năm bây giờ mới kể 2: Cô đào trong lò gạch. NSƯT Nam Hùng
  152. Phùng Há - 100 năm bây giờ mới kể 3: Vinh quang và cay đắng. NSƯT Nam Hùng
  153. Phùng Há - 100 năm bây giờ mới kể 4: Vai diễn đi cùng năm tháng. NSƯT Nam Hùng
  154. Phùng Há - 100 năm bây giờ mới kể 5: Ra đi và gửi lại. NSƯT Nam Hùng
  155. Phùng Há – Trăm năm nhìn lại. Võ Đắc Danh
  156. Qua bà Năm Sa Đéc, hiểu nghệ thuật cải lương hơn. Anh Lưu
  157. Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương: Từ ca ra bộ đến hình thành. Nguyễn Ngọc Bạch
  158. Quái kiệt Bo Bo Hoàng. Minh Hoàng Phúc
  159. Ra mắt sách Bước Đường Của Cải Lương. Trần Củng Sơn
  160. Rạp hát Nguyễn Văn Hảo theo dòng lịch sử Saigon. Soạn giả Nguyễn Phương
  161. Sân khấu cải lương: Gian nan tìm chỗ đứng trong lòng khán giả. Vietnam+
  162. “Sầu nữ” Út Bạch Lan qua đời. Thanh Hiệp
  163. Sơ lược lịch sử thành hình bộ môn nghệ thuật Cải Lương. Du Tử Lê
  164. Soạn giả cải lương: Bắt đầu xuất hiện những gương mặt mới. Nguyễn Huy
  165. Soạn giả Nguyễn Phương qua đời, hưởng thọ 98 tuổi. Thanh Hiệp
  166. Soạn giả Mộc Quán – Nguyễn Trọng Quyền. Hồ Xuân Dung
  167. Soạn giả ‘Tình anh bán chiếu’ - bậc hiền tài của nghệ thuật cải lương. Thoại Hà
  168. Soạn giả ‘Tình anh bán chiếu’ qua đời. Thất Sơn
  169. Soạn giả Viễn Châu. Nguyên Võ
  170. Soạn giả Yên Lang, tác giả ‘Đêm lạnh chùa hoang,’ qua đời. Ngọc Lan
  171. Sự hình thành cây đàn ghi ta phím lõm. Vĩnh Bảo
  172. Sự tương tác giữa Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ và Sân Khấu Cải Lương Nam Bộ. Võ Trường Kỳ
  173. “Sương Chiều” qua “Tú Anh” đờn trên organ keyboard.
  174. Tam vị Thánh Tổ Không rõ tác giả
  175. Tết, Cải Lương trăm cay ngàn đắng! Nguyễn Phương
  176. Thanh Tòng, người dày công Việt hóa cải lương hồ quảng. Thanh Hà
  177. Thầy Thanh Tao tụng kinh mùi như ca vọng cổ. Triều Giang
  178. Thương lắm Cải Lương ơi! (1) Nguyễn Gia Việt
  179. Thương lắm Cải Lương ơi! (2) Nguyễn Gia Việt
  180. Tiếng đờn vượt lên số phận. Phạm Thái Bình
  181. Tìm hiểu về Cải Lương (eBook). Huỳnh Ái Tông
  182. Tọa đàm 100 năm sân khấu cải lương: Cùng các nghệ sĩ tháo gỡ khó khăn. Tiểu Ngư
  183. Tổ hát xướng là ai? Nguyễn Gia Việt
  184. “Tôi chỉ là hạt cát trong cái sa mạc showbiz Việt nhu nhược”. Thành Lộc
  185. Tống Hữu Định: Người ‘khai sơn phá thạch’ nghệ thuật cải lương. Lê Minh Quốc
  186. Trăm năm giữ lại hồn xưa. Lê Văn Nghĩa
  187. Tranh cãi quanh ‘song lang’ hay ‘song loan’? Lê Minh Quốc
  188. Từ cô đào nổi tiếng một thời thành người làm móng dạo ở Sài Gòn. Linh Huỳnh
  189. Tự hào “viên ngọc” cải lương 100 tuổi: Biến nhạc cụ Tây thành guitar cải lương. Kiều Tấn
  190. Út Bạch Lan: ‘Tôi không muốn xin danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân’. Thoại Hà
  191. Ước nguyện không thành của Minh Phụng dành cho Lệ Thủy. Gia Bảo
  192. Vai trò của dĩa hát trong sự phát triển bộ môn Cải lương. Dương Kiều
  193. Vai trò đào tạo (truyền dạy, truyền nghề) trong công tác bảo tồn và phát triển nghệ thuật Cải Lương. Phạm Thái Bình
  194. Vài đặc điểm ảnh hưởng đến sức sống Cải Lương. Nguyễn Chương‎
  195. “Vua vọng cổ” Viễn Châu, tác giả “Tình anh bán chiếu”, qua đời. Báo Tuổi Trẻ
  196. Văn học cải lương trong nền văn học Việt Nam. Nguyễn Phúc An
  197. Văn Vĩ - nhạc sĩ tài hoa trong làng cổ nhạc. Nguyễn Phương
  198. Về phương Nam ngắm sông ngậm ngùi. Nguyễn Gia Việt
  199. Về tác giả bài “Nước non ngàn dặm ra đi”. Vương Hồng Sển
  200. Vì sao cải lương thoái trào? Nguyễn Gia Việt‎
  201. Vĩnh biệt bà bầu sân khấu lừng danh. Thanh Hiệp
  202. Vĩnh biệt danh hài Văn Chung: Tiếng cười dễ nhớ, khó quên. Thanh Hiệp
  203. Vọng cổ-làn điệu “vua” trong âm nhạc tài tử và cải lương.Phạm Thái Bình‎
  204. Vua vọng cổ hài Văn Hường. Nguyễn Phương
  205. Vua vọng cổ hài Văn Hường ca ra bộ, ca ra cá, ca ra cua,... ca ra ca... ca..! Nguyễn Phương
  206. Xung quanh về “Bản vọng cổ nhịp 8 đầu tiên ở Nam bộ”. Thiện Mộc Lan
  207. Ý nghĩa của hai chữ “Cải Lương”. Nguyễn Tuấn Khanh